Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2 + 3x + 7 = x(x + 3) + 7
x2 + 3x + 7 chia hết cho x + 3
=> x(x + 3) chia hết cho x + 3 và 7 chia hết cho x + 3
x + 3 \(\in\)Ư(7) = {-1;1;-7;7}
=> X \(\in\){-4;-2;-10;4}
3x+12=2x-4
3x-2x=-4-12
1x=-16
x=-16:1 =>x=-16
14-3x=x+4
-3x-x=4-14
-4x=-10
x=-10:-4 =>x=-10/-4
2(x-2)+7=x-25
2x-4+7=x-25
2x-x=-25+4-7
2x=-28
x=-28;2 =>x=-14
|a+3|=-3
a+3=-3 hoặc a+3=3
a=-6 hoặc a=0
tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá
a, ta có n+5=n-1+6
mà n-1 chia hết cho n-1
suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n
suy ra n là ước của 6 ={
±1;
|
x + 7 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)x - 2 + 9 \(⋮\)x - 2
x - 2 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)9 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư (9)
\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\){ 1;3;9 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\){ 3;5;11 }
a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)
(x-1) chia hết cho (x-1)
=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)
Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)
=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)
Hay 5 chia hết cho (x-1)
=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Mà x thuộc Z
=> ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
X | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x={2;0;6;-4}
Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!
a ) x + 2 chia hết cho x - 3
( x - 3 ) + 5 ________ x - 3
Mà : x - 3 ________ x - 3
=> 5 ________ x - 3
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)
c,x-1 là ước của 5
\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy.......................
d,\(7⋮3x+2\)
\(\Rightarrow3x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)
Vậy.........................
e;\(x+2⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+3⋮x-1\)
\(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Vậy..........................
f;\(2x+1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)
\(\Rightarrow7⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow4;2;10;-4\)
Vậy.............................
g,\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+......+\left(x-99\right)+\left(x-100\right)=-5750\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x+.....+x+x\right)-\left(1+2+3+......+99+100\right)=-5750\)
\(\Rightarrow100x-5050=-5750\)
\(\Rightarrow100x=-700\)
\(\Rightarrow x=-7\)
x2 + 3x + 7 chia hết cho x + 3
Mà x2 + 3x + 7 = x.(x + 3) + 7
Ta có x.(x + 3) chia hết cho x + 3
=> 7 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư (7) = {-7; -1; 1; 7}
=> x thuộc {-10; -4; -2; 4}.