⋮ (n-2) b) (3n+1) 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$3n-1\vdots n-2$

$\Rightarrow 3(n-2)+5\vdots n-2$

$\Rightarrow 5\vdots n-2$
$\Rightarrow n-2\in\left\{1; -1;5;-5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{3; 1; 7; -3\right\}$
b.

$3n+1\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(3n+1)\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 6n+2\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3(2n-1)+5\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; 0; 3; -2\right\}$

26 tháng 12 2022

a) (3n -1) chia hết (n-2)

⇒3(n-2)+5 chia hết (n-2)

⇒ 5 chia hết (n-2) vì 3(n-2) chia hết (n-2)

⇒(n-2) ϵ Ư(5)

Vậy n-2 =1 hoặc n-2 = -1 hoặc n-2 =5 hoặc n-2 = -5

Vậy n = 3 hoặc n=1 hoặc n=7 hoặc n= -3

b) (3n+1) chia hết (2n-1)

⇒(2n -1 +n +2) chia hết (2n-1)

⇒ (n+2) chia hết (2n-1)

⇒(2n +4) chia hết (2n-1)

⇒(2n -1 +5) chia hết (2n-1)

⇒ 5 chia hết (2n-1)

⇒(2n-1) ϵ Ư (5)

Vậy n = {-1; 0; 3; -2}

 

 

29 tháng 4 2018

â) Ta có : \(2n-1⋮n+1\Leftrightarrow2n+2-2-1⋮n+1\)

              \(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-2-1⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

               \(\Leftrightarrow2n-1⋮n+1\)khi  \(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\)Ước của \(3\)                            \

                \(\Leftrightarrow n+1\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

                 \(\Leftrightarrow n\in\left(0;-2;2;-4\right)\)

Vậy \(n\in\left(-4;-2;0;2\right)\)

b) Ta có :\(9n+5⋮3n-2\Rightarrow3\left(3n-2\right)+6+5⋮3n-2\)

               \(\Rightarrow3\left(3n-2\right)+11⋮3n-2\)

               \(\Rightarrow9n+5⋮3n-2\)Khi \(11⋮3n-2\)

               \(\Rightarrow3n-2\in U\left(11\right)\)

               \(\Rightarrow3n-2\in\left(-11;-1;1;11\right)\)

               \(\Rightarrow n\in\left(-3;1;\right)\)

Phần c) bạn tự  làm nhé!

20 tháng 2 2019

suy ra n-1 chia hết cho n-1 suy ra 3(n-1) chia hết cho n-1 hay 3n-3 chia hết cho n-1

mà 3n chia hết cho n-1 

suy ra 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

suy ra 3 chia hết cho n-1 suy n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}

suy ra thuộc n thuộc {0;2;4;-2}

20 tháng 2 2019

suy ra 5n-1 chia hết chon+2

suy ra 5(n+2) chia hết cho n+2 hay 5n+10 chia hết cho n+2

suy ra 5n-1 chia hết cho n+2 hay(5n+10)-11 chia hết cho n+2

Mà 5n+10 chia hết cho n+2 suy ra 11 chia hết cho n+2 

suy ra n+2 thuộc Ư {-11;11;1;-1}

             n thuộc {-13;9;-1;-3}

10 tháng 4 2018

hay tra loi giup minh

10 tháng 4 2018

tra loi giup minh minh dang can gap

21 tháng 1 2016

ai nhanh và trình bày từ đầu đến cuối đúng mới đc tick

5 tháng 12 2017
Minh quen cach lam roi
5 tháng 8 2016

Gợi ý : 

a) 7 chia hết cho n

b) 5 chia hết cho n-2

c) 2 chia hết cho n+1 

d)17 chia hết cho  

5 tháng 8 2016

a)3n+7:n=\(3\frac{7}{n}\) đêr 3n+7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n

mà n thuộc N nên n=7 hoặc n=1

b) 2n+3:n-2\(\frac{2n-4+7}{n-2}=2\frac{7}{n-2}\) để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

mà n thuộc N nên n-2=7 hoắc n-2=1

=> n=9 hoặc n=3

c) n+3 :n+1=\(\frac{n+1+2}{n+1}=1\frac{2}{n+1}\) để n+3 chia hết cho n+1 thì n+1 phải thuộc ước của 2

mà n thuộc N nên n+1=2 hoặc n+1=1

=> n=1 hoặc n=0

d) 3n+1:11-2n=

25 tháng 4 2016

em mới học lớp 5 thui !!!

mk ko giỏi mấy cái này bn ak!!!! #_#

5756876980