Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{-4}{8}=\frac{-1}{2}=\frac{x}{-10}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\left(-10\right).\left(-1\right)}{2}=5\)
Thay x = 5 được \(\frac{5}{-10}=\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)
\(\Rightarrow y=\frac{\left(-7\right).2}{-1}=14\)
Thay y = 14 được \(\frac{-7}{14}=\frac{-1}{2}=\frac{z}{-2}\)
\(\Rightarrow z=\frac{\left(-2\right).\left(-1\right)}{2}=1\)
Vậy x = 5 ; y = 14 và z = 1
Ta có x2,y2,z2 là những số chính phương mà tích của 3 số đó bằng 900
Vậy ta có các nhóm số chính phương thỏa mãn là:
4.25.9=900;9.100.1=900
Nếu x2=9 thì y2=100 ,z2=1=>x=3;y=10;z=1
Nếu x2=100 thì y2=9 ,z2=1=>x=10;y=3;z=1
.........
Nếu x2=25 thì y2=4 ,z2=9 =>x=5;y=2;z=3
Nếu x2=9 thì y2=4 ,z2=25 =>x=3;y=2;z=5
.........
Các chỗ ....... là còn nhiều trường hợp khác nữa
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
\(x,y,z=1\) hoặc \(x,y,z=0\)