K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

ta gọi số cần tìm có dạng abcd và tổng các chữ số là (a+b+c+d). ĐK: a,b,c,d thuộc (0;10)
vì 0<(a+b+c+d)<40
<=> 2359 - 0 < 2359 - (a+b+c+d) < 2359 - 4
mặt khác, vì abcd + (a+b+c+d) = 2359 => abcd = 2359 - (a+b+c+d)
thay vào, ta có:
2359 > abcd > 2319

số abcd nằm trong khoảng (2319->2359) => số đó phải có dạng 23xy => a=2,b=3, cd thuộc khoảng (19->59)
mà ta có abcd + (a+b+c+d) = 2359
<=> 2300 + cd + (2+3+c+d) = 2359
<=> 11c + 2d = 54
<=> d = (54-11c)/2

để d là số tự nhiên => (54-11c) phải là số chẵn => c phải chẵn
c= 0 => d=54/2 = 27 (>9) => loại
c= 2 => d= 32/2 = 16 (>9) => loại
c= 4 => d= 10/2 = 5

=> số cần tìm abcd chính là 2345

29 tháng 1 2022

2345 NHA

HT

chúc bn năm mới vui vẻ

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

1 tháng 3 2019

Chọn đáp án C. Có 

14 tháng 1 2019

                                                                                           BÀI GIẢI

VÌ A là số tự nhiên chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của A phải chia hết cho 9 suy ra số A có dạng đơn giản nhất là 1000...08 (với chữ số 0 xuất hiện 2018 lần)

B là tổng các chữ số của A nên +

C là tổng các chữ số của B nên

D là tổng các chữ số của C nên 

đáp án là 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2017

Lời giải:

Vì mặt phẳng đi qua $A$ nên có dạng
\((P):a(x-1)+b(y-2)+c(z-3)=0\)

Ta có \(\overrightarrow{AB}=(-3,-1,2)\). Vì PT mặt phẳng đi qua $A,B$ nên

\(\overrightarrow{n_P}=(a,b,c)\perp \overrightarrow{AB}\Rightarrow -3a-b+2c=0\) \((1)\)

\(d(C,(P))=2d(D,(P))\Leftrightarrow \frac{|a-3b-2c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\frac{2|-a+b-2c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}\)

\(\Leftrightarrow (a-3b-2c)^2=4(-a+b-2c)^2\) \((2)\)

Từ \((1)\) thay \(2c=3a+b\) vào \((2)\) và khai triển thu được: \(\left[{}\begin{matrix}b=\dfrac{3a}{2}\\b=\dfrac{-5a}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=\dfrac{9a}{4}\\c=\dfrac{a}{4}\end{matrix}\right.\)

Do đó PTMP \(\left[{}\begin{matrix}a\left(x-1\right)+\dfrac{3}{2}a\left(y-2\right)+\dfrac{9}{4}a\left(z-3\right)=0\\a\left(x-1\right)-\dfrac{5}{2}a\left(y-2\right)+\dfrac{1}{4}a\left(z-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+6y+9z-43=0\\4x-10y+z+13=0\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2016

ta có BI=\( \frac{2a}{3}\).nhận thấy góc giữa hai mp(B\(B^,C^,C\)) và đáy là góc giữa hai đường thẳng \(BB^,\) vàAB =30\(^o \)

Xét tam giác \(BB^,I\) vông tại I có:

tan(30)=\(\frac{B^, I}{IB}\)=\(\frac{h}{\frac{2a}{3}}\) →h=\(\frac{2\sqrt{3}a}{9}\) từ đó suy ra thể tích V=h.S=\(\frac{2\sqrt{3}a^3}{9}\)

15 tháng 12 2016

thaks ban nha. hj

17 tháng 4 2019

Chọn A

Cách 1: Ta có

Do ABCD là hình thang cân nên 

Lại có AC = BD

Với a = -10 => D(-10;5;10). Kiểm tra thấy:  A B →   =   C D → (Không thỏa mãn ABCD là hình thang cân).

Với a= 6 => D(6; -3; -6). Kiểm tra thấy: 3. A B →   =   C D →  ( thỏa mãn).

Do đó

Cách 2 

Ta có

Do ABCD là hình thang cân nên  A B →   ;   C D →  ngược hướng hay 

Lại có AB = CD

Do đó

Cách 3

+ Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB( cũng là mp trung trực của đoạn thẳng CD  )

+ Gọi mp α là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB, suy ra mp α đi qua trung điểm I(1;2;0)   của đoạn thẳng AB và có một vectơ pháp tuyến là

 suy ra phương trình của mp α là :

+ Vì C, D đối xứng nhau qua mp α nên 

Công thức trắc nghiệm

Xác định toạ độ điểm  M ' ( x 1 ; y 1 ; z 1 )  là điểm đối xứng của điểm  M ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) qua mp

4 tháng 4 2018

10 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

23 tháng 5 2017

Đáp án C