K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^2-2y^2=5\)

Từ PT đầu ta có \(x\)phải là số lẻ . Thay \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)vào PT đầu ta được :

\(\left(2k+1\right)^2-2y^2=5\)

\(\Rightarrow4k^2+4k+1-2y^2=5\)

\(\Rightarrow4k^2+4k-4=2y^2\)

\(\Rightarrow4\left(k^2+k-1\right)=2y^2\)

\(\Rightarrow2\left(k^2+k-1\right)=y^2\). Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\), ta có :

\(2\left(k^2+k-1\right)=4t^2\)

\(\Leftrightarrow k\left(k+1\right)=2t^2+1\)

Dễ thấy : \(VT\)là số chẵn \(\forall x\in Z\)còn \(VP\)là số lẻ \(\forall t\in Z\)

\(\Rightarrow\)PT vô nghiệm . Số nghiệm nguyên dương bằng 0

Ta có x^2−2y^2=1→x^2−1=2y^2
+ Nếu x chia hết cho 3 thì x=3 (vì x là số nguyên tố). Thay vào ta có
32−1=2y^2=8→y^2=4→y=2
+ Nếu x không chia hết cho 3 thì x có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N)
Với x=3k+1 thì 2y^2=x^2−1=(x−1)(x+1)=(3k+1−1)(3k+1+1)=3k(3k+2)⋮3
Với x= 3k+2 thì 2y^2=x^2−1=(x−1)(x+1)=(3k+2−1)(3k+2+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)⋮3
Như vậy với mọi x không chia hết cho 3 thì x^2−1⋮3→2y2⋮3. Mà (2;3)= 1
Nên y^2⋮3. Do 3 là số nguyên tố nên y⋮3. Mà y là số nguyên tố nên y=3
Thay y=3 vào ta có:
x^2−1=2.3^2=18→x^2=19→x=19−−√ (không tm)
Vậy chỉ có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn là x=3; y=2

NHỚ TK MK NHALưu Đức Mạnh

8 tháng 2 2019

PT \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)-2xy+\left(2y^2-2y+2\right)=0\) (1) 

(1) có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta'=y^2-\left(2y^2-2y+2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-y^2+2y-2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+2\le0\) (2)

Mà \(y^2-2y+2=\left(y-1\right)^2+1\ge1>0\forall y\)

Suy ra (2) vô nghiệm suy ra (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình trên không có nghiệm nguyên.

12 tháng 2 2018

Bài 1:

                    \(x^2-8x+y^2+6y+25=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-8x+16\right)+\left(y^2+6y+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)^2+\left(y+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-4=0\\y+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy...

Bài 2: 

Phương trình có nghiệm duy nhất là    x = -2/3    nên ta có:

          \(\left(4+a\right).\frac{-2}{3}=a-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{8}{3}-\frac{2}{3}a=a-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a+\frac{2}{3}a=2-\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5}{3}a=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-\frac{2}{5}\)

27 tháng 2 2018

Bài 3:

\(A=a^4-2a^3+3a^2-4a+5\)

\(=a^3\left(a-1\right)-a^2\left(a-1\right)+2a\left(a-1\right)-2\left(a-1\right)+3\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-a^2+2a-2\right)+3\)

\(=\left(a-1\right)\left[a^2\left(a-1\right)+2\left(a-1\right)\right]+3\)

\(=\left(a-1\right)^2\left(a^2+2\right)+3\ge3\)

\(\text{Vậy Min A=3. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi }a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

Bài 4:

\(xy-3x+2y=13\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-3\right)+2\left(y-3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y-3\right)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1\)

x+2-7-117
y-3-1-771
x-9-3-15
y2-4104

Vậy...

Bài 5:

\(xy-x-3y=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-3\left(y-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=5=1.5=5.1=-1.-5=-5.-1\)

x-3-5-115
y-1-1-551
x-2248
y0-462

Vậy....

22 tháng 3 2016

\(x^2-2y^2=5\)  \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2=5+2y^2\)

Do  \(2y^2\)  là số chẵn (vì chia hết cho  \(2\))  \(\Rightarrow\)  \(5+2y^2\)  là một số lẻ

nên từ phương trình  \(\left(1\right)\)  với lưu ý trên, ta suy ra được  \(x^2\)  phải là số lẻ hay  \(x\)  là số lẻ

Tức là  \(x\)  phải có dạng  \(x=2k+1\)  (với  \(k\in Z\))

Khi đó, thay vào phương trình  \(\left(1\right)\), ta được:

\(\left(2k+1\right)^2-2y^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4k^2+4k+1-2y^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4k^2+4k-4=2y^2\)  

\(\Leftrightarrow\)  \(2k^2+2k-2=y^2\)  \(\left(2\right)\)

Xét  \(VT\)  của phương trình  \(\left(2\right)\)  có  \(2k^2+2k-2=2\left(k^2+k-1\right)\)  chia hết cho  \(2\)

nên   \(VP\)  cũng phải chia hết cho  \(2\), tức  \(y^2\)  phải chia hết cho  \(2\)  hay  \(y\)  chia hết cho  \(2\)

Từ phương trình  \(\left(2\right)\)  với chú ý rằng, đặt  \(y=2q\)  \(\left(q\in Z\right)\)  (do  \(y\)  là số chẵn), ta được:

\(2\left(k^2+k-1\right)=4q^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(k^2+k-1=2q^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(k\left(k+1\right)=2q^2+1\)

Nhận xét:  \(k\left(k+1\right)\)  là hai số nguyên liên tiếp nên  \(k\left(k+1\right)\)  là số chẵn với mọi  \(k\in Z\) 

          Mà   \(2q^2+1\)  lại là một số lẻ (vô lý)

Vậy,  phương trình   \(\left(1\right)\)  vô nghiệm!