K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

\(x^2-2y^2=5\)  \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2=5+2y^2\)

Do  \(2y^2\)  là số chẵn (vì chia hết cho  \(2\))  \(\Rightarrow\)  \(5+2y^2\)  là một số lẻ

nên từ phương trình  \(\left(1\right)\)  với lưu ý trên, ta suy ra được  \(x^2\)  phải là số lẻ hay  \(x\)  là số lẻ

Tức là  \(x\)  phải có dạng  \(x=2k+1\)  (với  \(k\in Z\))

Khi đó, thay vào phương trình  \(\left(1\right)\), ta được:

\(\left(2k+1\right)^2-2y^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4k^2+4k+1-2y^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4k^2+4k-4=2y^2\)  

\(\Leftrightarrow\)  \(2k^2+2k-2=y^2\)  \(\left(2\right)\)

Xét  \(VT\)  của phương trình  \(\left(2\right)\)  có  \(2k^2+2k-2=2\left(k^2+k-1\right)\)  chia hết cho  \(2\)

nên   \(VP\)  cũng phải chia hết cho  \(2\), tức  \(y^2\)  phải chia hết cho  \(2\)  hay  \(y\)  chia hết cho  \(2\)

Từ phương trình  \(\left(2\right)\)  với chú ý rằng, đặt  \(y=2q\)  \(\left(q\in Z\right)\)  (do  \(y\)  là số chẵn), ta được:

\(2\left(k^2+k-1\right)=4q^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(k^2+k-1=2q^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(k\left(k+1\right)=2q^2+1\)

Nhận xét:  \(k\left(k+1\right)\)  là hai số nguyên liên tiếp nên  \(k\left(k+1\right)\)  là số chẵn với mọi  \(k\in Z\) 

          Mà   \(2q^2+1\)  lại là một số lẻ (vô lý)

Vậy,  phương trình   \(\left(1\right)\)  vô nghiệm!

\(x^2-2y^2=5\)

Từ PT đầu ta có \(x\)phải là số lẻ . Thay \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)vào PT đầu ta được :

\(\left(2k+1\right)^2-2y^2=5\)

\(\Rightarrow4k^2+4k+1-2y^2=5\)

\(\Rightarrow4k^2+4k-4=2y^2\)

\(\Rightarrow4\left(k^2+k-1\right)=2y^2\)

\(\Rightarrow2\left(k^2+k-1\right)=y^2\). Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\), ta có :

\(2\left(k^2+k-1\right)=4t^2\)

\(\Leftrightarrow k\left(k+1\right)=2t^2+1\)

Dễ thấy : \(VT\)là số chẵn \(\forall x\in Z\)còn \(VP\)là số lẻ \(\forall t\in Z\)

\(\Rightarrow\)PT vô nghiệm . Số nghiệm nguyên dương bằng 0

J
28 tháng 5 2017

Ta có :

VT : x2; y2 chia cho 4 dư 0 ; 1 => x+ y2 chia cho 4 dư 0 ; 1 ; 2 (1)

VP : 1999 chia cho 4 dư 3 (2)

Từ (1) và (2) => PT đã cho vô nghiệm

thank you very much~~~~

8 tháng 2 2019

PT \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)-2xy+\left(2y^2-2y+2\right)=0\) (1) 

(1) có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta'=y^2-\left(2y^2-2y+2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-y^2+2y-2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+2\le0\) (2)

Mà \(y^2-2y+2=\left(y-1\right)^2+1\ge1>0\forall y\)

Suy ra (2) vô nghiệm suy ra (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình trên không có nghiệm nguyên.

DD
26 tháng 8 2021

\(x^2-2y^2-xy+2x-y-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+xy+x-2xy-2y^2-2y+x+y+1=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)\left(x-2y+1\right)=3\)

Mà \(x,y\)nguyên nên \(x+y+1,x-2y+1\)là các ước của \(3\).

Ta có bảng giá trị: 

x+y+1-3-113
x-2y+1-1-331
x-10/3 (l)-8/3 (l)2/3 (l)4/3 (l)
y    

Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên.