Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a) \(Q=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{2\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)
Để Q nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{12-x}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow12-x\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{13;11;15;9\right\}\)
1b) Bạn tự thay từng giá trị của x vừa tìm được ở câu a) vào rồi tính y nhé :
Ta có :\(11x+18y=120\)(1)
VD: Thay \(x=13\)vào (1), ta được :
\(11\cdot13+18y=120\)\(\Leftrightarrow y=\frac{57}{18}\)
2) Ta có : \(\left(x-45\right)^2\ge0,\forall x\)
\(-\left|2y-5\right|\le0,\forall y\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi :\(\left(x-45\right)^2=-\left|2y-5\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-45=0\\2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Thay x = 45 ; y = 5/2 vào biểu thức M ta được:
\(M=45^2+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{29}{10}\cdot\frac{5}{2}-9\)
\(M=2029,5\)
\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\)
\(\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)
\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)
a) x2-x-6 =0
x2-3x+2x-6=0
(x2-3x)+(2x-6)=0
x(x-3)+2(x-3)=0
(x+2)(x-3)=0
=>x+2=0 hoặc x-3= 0
x = -2 x= 3
vậy x = -2 ,x= 3 là nghiệm của đa thức
b) 3x2+11x+6=0
3x2+9x+2x +6=0
3x(x+3)+2(x +3)=0
(3x+2)(x+3)=0
=> 3x+2=0 hoặc x+3=0
x = -2/3 x = -3
vậy x = -2/3 ,x = -3 là nghiệm của đa thức
Biểu diễn y theo x :
\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)
Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:
\(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)
Để \(y\) \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+10\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(7\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+3\) \(\in\) \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }
Ta có bảng sau:
\(2x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(-1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) |
\(y\) | \(6\) | \(-1\) | \(3\) | \(2\) |
Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }
f(x)=0<=>x3 -6x2+11x -6=0
<=>(x-1)(x-2)(x-3)=0
<=>x-1=0 hoặc x-2=0 hoặc x-3=0
<=>x=1 hoặc 2 hoặc 3
Vậy tập nghiệm của f(x) là {1;2;3}
f﴾x﴿=0<=>x 3 ‐6x 2+11x ‐6=0
<=>﴾x‐1﴿﴾x‐2﴿﴾x‐3﴿=0
<=>x‐1=0 hoặc x‐2=0 hoặc x‐3=0
<=>x=1 hoặc 2 hoặc 3
Vậy tập nghiệm của f﴾x﴿ là {1;2;3}
Biến đổi phương trình :\(9x+2=y.\left(y+1\right)\)
Ta thấy vế trái của phương trình là số chia cho \(3\) dư \(2\) nên \(y.\left(y+1\right)\) chia cho \(3\) dư \(2\)
Chỉ có thể :\(y=3k+1;y+1=3k+2\) với k là số nguyên
Khi đó:\(9x+2=\left(3k+1\right).\left(3k+2\right)\)
\(\iff\) \(9x=9k.\left(k+1\right)\)
\(\iff\) \(x=k.\left(k+1\right)\)
Thử lại ,\(x=k.\left(k+1\right);y=3k+1\) thỏa mãn phương trình đã cho
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=k.\left(k+1\right)\\y=3k+1\end{cases}}\) với k là số nguyên tùy ý