Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x)=0<=>x3 -6x2+11x -6=0
<=>(x-1)(x-2)(x-3)=0
<=>x-1=0 hoặc x-2=0 hoặc x-3=0
<=>x=1 hoặc 2 hoặc 3
Vậy tập nghiệm của f(x) là {1;2;3}
f﴾x﴿=0<=>x 3 ‐6x 2+11x ‐6=0
<=>﴾x‐1﴿﴾x‐2﴿﴾x‐3﴿=0
<=>x‐1=0 hoặc x‐2=0 hoặc x‐3=0
<=>x=1 hoặc 2 hoặc 3
Vậy tập nghiệm của f﴾x﴿ là {1;2;3}
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
B1:
a)Xét đa thức f(x) = x^4 +27x
Ta có: x^4+27x=0
=> x(x^3+27)=0
=>x=0 hoặc x^3+27=0 hay x=(-3)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) = x^4+27x là x=0 và x=-3
B1: tìm nghiệm của:
a, f(x)= x4 + 27x
b, f(x)= 3x2 - 7x + 4
B2: tìm a để đa thức f(x) = x2 - ax + 6 nhận 2 là nghiệm. tìm nghiệm còn lại
a)Xét đa thức f(x) = x^4 +27x
Ta có: x^4+27x=0
=> x(x^3+27)=0
Suy ra nghiệm của đa thức:
f(x) = x^4+27x là x=0 và x=-3
Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:
a(-1)2+b(-1) +c=0
=> a-b+c=0 hay a-b=-c (đpcm)
Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0
=> phương trình có một nghiệm là x=-1
<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>
1)x2 +2x=0
=>x(x+2)=0
Xét x=0 hoặc x+2=0
x=-2
Vậy x=0 hoặc x=-2
2)x2 +2x-3=0
=x2 -1x+3x-3=0
=x(x-1)+3(x-1)=0
=(x-1)(x-3)=0
Xét x-1=0 hoặc x-3=0
x=1 x=3
Tự KL nha
Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.
vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0
vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm
câu 1,
trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.