K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

a^2+b^2 = 1+4 suy ra a^2 =1 và b^2 =4 hay a= 1; a = -1; b=2; b=-2. Em tự xếp thành các cặp nhé

4 tháng 2 2019

Các cặp số nguyên:

Trường hợp 1: \(2^2+1^2=4+1=5\)

Trường hợp 2: \(1^2+2^2=1+4=5\)

Vậy cập số \(a\in\left(2;1\right)\)\(b\in\left(1;2\right)\)

17 tháng 2 2019

Bài này thì chỉ cần xét các trường hợp \(5=1+4=4+1\) thôi  (2 số hạng đều là số chính phương)

                                         Lời giải

Ta có: \(5=1+4=4+1\)

Nên \(a^2;b^2\in\left\{1;4\right\}\Leftrightarrow a;b\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(1;2\right),\left(-1;-2\right),\left(-1;2\right),\left(-2;1\right)\right\}\) và các hoán vị của nó.

21 tháng 12 2023

Bài 1:

Thay \(x\) = 6y vào biểu thức ta có:

|6y| - |y| = 60

|5y| = 60

5.|y| = 60

   |y| = 60 : 5

   |y| = 12

   \(\left[{}\begin{matrix}y=-12\\y=12\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-72\\x=72\end{matrix}\right.\)

Kết luận:

Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-72; -12); (72; 12)

9 tháng 2 2019

Có: |a| >=0

       |b| >= 0

=> |a|+|b|>=0

mà |a|+|b| < 2

=> |a| + |b| =1 hoặc |a| + |b| = 0

mà |a| ; |b| >=0

=> |a| = 1; 0            |b| = 1;0

Vậy các cặp số ( a;b ) E { (-1;0) ; ( 1;0 ) ; ( 0; -1 ) ; (0;1) }

24 tháng 12 2016

cá cặp số nguyên (a,b) là: (-1;-1);(-1;1);(-2;0);(0;2);(2;0);(0;-2);(1;1);(1;-1)

1 tháng 3 2017

\(a^2+b^2=5\Rightarrow b^2\le5\)

\(\Rightarrow b^2=1;4\Rightarrow b=-2;-1;1;2\)

Với \(b=-2\) thì \(a^2+\left(-2\right)^2=5\Leftrightarrow a^2+4=5\Rightarrow a^2=1\Rightarrow a=-1;1\)

Với \(b=-1\) thì \(a^2+\left(-1\right)^2=5\Leftrightarrow a^2+1=5\Rightarrow a^2=4\Rightarrow a=-2;2\)

Với \(b=1\) thì \(a^2+1^2=5\Rightarrow a^2=4\Rightarrow a=-2;2\)

Với \(b=2\) thì \(a^2+2^2=5\Leftrightarrow a^2=1\Rightarrow a=-1;1\)

=> ( a;b ) = { (-1;-2) ; (1;-2) ; (-2;-1) ; (2;-1) ; (-2;1) ; (2;1); (-1;2) ; (1;2) }

Vậy có 8 cặp a ; b thỏa mãn đề bài

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu