Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 phần dc chia thành là x,y,z
=> 2x =3y =4z ; x+y+z =52
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)
=>.x = 48.1/2 =24
=>y =48.1/3 =16
=>z = 48.1/4 =12
Chia số 117 thành ba phần
a) Tỉ lệ thuận với 2 ; 3 ; 4
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4
Mn giúp mik với ạ
a. Gọi 3 phần tỉ lệ thuận của 117 là a, b, c ( a,b,c >0 )
Theo bài ra ta có : a : b : c = 2 : 3 :4
tổng 3 số : 117
a/2 = b/3 = c/4 = a + b+c/2+3+4 = 117/9 = 13
=> a = 26
b = 39
c = 52
Câu 1:
- Gọi số tiền lãi mà cả mỗi đơn vị sản xuất nhận được lần lượt là x, y, z tỉ lệ với các số 7; 8; 9.
Ta có: x/7= y/8= z/9 và x+ y+ z= 720 000 000.
=> x/7+ y/8+ z/9= 720 000 000/24= 30 000 000
<=> x/7= 30 000 000 nên x= 7×30 000 000= 210 000 000
y/8= 30 000 000 nên y= 8×30 000 000= 240 000 000
z/9= 30 000 000 nên z= 9×30 000 000= 270 000 000
Vậy, đơn vị sản xuất đầu tiên nhận được 210 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ hai nhận được 240 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ ba nhận được 270 000 000 triệu đồng tiền lãi.
Gọi ba phần đó lần lượt là: \(x;y;z\) (\(x;y;z\) > 0)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}\) = \(\dfrac{y}{\dfrac{1}{2}}\) ⇒ 5\(x\) = 2y ⇒ \(x\) = \(\dfrac{2}{5}\)y
\(\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}\) = \(\dfrac{z}{\dfrac{1}{7}}\) ⇒ 3y = 7z ⇒ z = \(\dfrac{3}{7}\)y
⇒ \(\dfrac{2}{5}\)y+ y+ \(\dfrac{3}{7}\)y = 640
⇒ y.( \(\dfrac{2}{5}\) + 1 + \(\dfrac{3}{7}\)) = 640
⇒y . \(\dfrac{64}{35}\) = 640
⇒ y = 640 : \(\dfrac{64}{35}\)
y = 350
\(x\) = 350 x \(\dfrac{2}{5}\) = 140
z = 350 x \(\dfrac{3}{7}\) = 150
Áp dụng tính chất của dãy tỉ só bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=\dfrac{180}{\dfrac{1}{3}}=540\)
Do đó: a=90; b=54; c=36
Câu hỏi của Phạm Minh Phương t - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu 1:
Gọi ba phần được chia từ số 470 lần lượt là x, y, z
Có: Ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 4, 5
⇒x3=y4=z5⇒x20=y15=z12⇒x3=y4=z5⇒x20=y15=z12 và x+y+z=470x+y+z=470
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
x20=y15=z12=x+y+z20+15+12=47047=10x20=y15=z12=x+y+z20+15+12=47047=10
⇒\hept⎧⎨⎩x=200y=150z=120
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta đc:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{552}{12}=46\)
=>a=138; b=184; c=230
b: Gọi ba số cần tìm lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 3a=5b=6c
=>a/10=b/6=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{10+6+5}=\dfrac{315}{21}=15\)
=>a=150; b=90; c=75
Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)
Vì a, b, c tỉ lệ nghịch với các số 3; 4; 6 nên :
a.3 = b.4 = c.6 => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{4}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{6}}\) và a + b + c = 90
=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{4}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{6}}\) = \(\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}\) = \(\frac{90}{\frac{9}{12}}\) = 90 : \(\frac{9}{12}\) = 90 . \(\frac{12}{9}\) = 10.12 = 120
- \(\frac{a}{\frac{1}{3}}\) = 120 => a = \(\frac{1}{3}\) . 120 = 40
- \(\frac{b}{\frac{1}{4}}\) = 120 => b = \(\frac{1}{4}\) . 120 = 30
- \(\frac{c}{\frac{1}{6}}\) = 120 => c = \(\frac{1}{6}\) . 120 = 20
Vậy 3 phần đó lần lượt là 40; 30 và 20.
Có gì sai mong bạn thông cảm nha !
Lần đầu ta để quả cân 5kg gạo vào đĩa cân thứ 1. Sau đó ta dùng 7kg gạo sang qua đĩa cân thứ 1: 1kg gạo rồi 6kg gạo ta bỏ qua đĩa cân thứ hai
Lần 2: Ta dùng 6kg gạo chia đôi là mỗi bên có 3kg gạo. Đúng ko
Gọi 3 số đó là `a;b;c(a;b;c>0`
Theo bài ta có:
`+)3a=4b=6c↔(3a)/12=(4b)/12=(6c)/12↔a/4=b/3=c/2`
`+)a+b+c=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`a/4=b/3=c/2=(a+b+c)/(4+3+2)=180/9=20`
`→a/4=20→a=20.4=80`
`→b/3=20→b=20.3=60`
`→c/2=20→c=20.2=40`
Vậy 3 số đó là `80;60;40`
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+x}{4+3+2}=\dfrac{180}{9}=20\)
Do đó: a=80; b=60; c=40