\(\inℕ\) biết :

a.b.(a+b)=987654321

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Ta có an.bn=a.a....a.b.b.b...b ( n số a và n số b )

=(a.b).(a.b).(a.b)....(a.b) ( n số a.b)

=(a.b)n

9 tháng 12 2018

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)

8 tháng 8 2019

Để a+b nhỏ nhất thì a,b nhỏ nhất 

Do \(a-b\ne0\) nên \(a\ne b\)\(ab\ne\frac{a}{b}\) nên \(b\ne1\)\(\Rightarrow\)\(a\ne1\)\(a-b>0\)\(\Rightarrow\)\(a>b\)

\(\frac{a}{b}\inℕ^∗\)\(\Rightarrow\)\(a⋮b\)

Từ những điều kiện trên => a nhỏ nhất khi a=2b 

loại a=4 và b=2 vì ko thoả mãn \(a-b\ne\frac{a}{b}\)

=> a,b nhỏ nhất khi a=6 và b=3 => a+b=9 thoả mãn đk 

18 tháng 4 2018

(ab)2=(b-1)aab

=>2ab=aabb-aab

=>aabb=2ab-aab

=>aabb=ab(2-b)

=>ab(ab)=ab(2-b)

=>2-b=ab

=>ab+b=2

=>a(b+1)=2

=>a;b+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

Ta có bảng sau

a12-2-1
b+121-1-2
a12-2-1
b10-2-3

Vì a;b thuộc N=>(a;b) thuộc (1;1);(2;0)

10 tháng 11 2017

a) Đặt a = 6k; b = 6n

Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216

   => kn = 216: 36 = 6

Vì a, b là hai số nguyên dương

=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)

* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36

* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6

*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18

* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12

b) Tương tự nhưng là BCNN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Bài 1:

\(S=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\\ =\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{b+1+bc}=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Bài 2:

\(\frac{a}{5}+1=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow \frac{a+5}{5}=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow (a+5)(b-1)=5\)

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $a+5, b-1$ là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 5 nên $a+5$ là ước của $5$ (1)

Vì $a$ là số tự nhiên nên $a+5$ là số tự nhiên và $a+5\geq 5$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow a+5=5$

$\Rightarrow a=0$

$b-1=\frac{5}{5}=1\Rightarrow b=2$

25 tháng 6 2018

1+2+3+...+n=aaa

n(n+1) :2= a.111

n(n+1):2=a.3.37

n(n+1)=2.3.37.a

n(n+1)=6.37.a

vì n thuộc N*

=>n+1 thuộc N*

=>n(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp

mà 6.37.a với a là chữ số

=>6.a và 37 là 2 số t/n liên tiếp

=>6a =36

=>a=6  

với a=6 thì n=36

vậy a=6 và n=36