K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b.

Vì ƯCLN(a,b) = 24 nên ta có: a = 24m: b = 24n với (m,n) = 1

Vì a + b = 288 nên 24m + 24n = 288 24.(m + n) = 288 => m + n = 288 : 24 = 12 Vì ƯCLN(m,n) = 1 và m + n = 12 ta có:

m      7     12     5     1     =>     a     168     288     120     24

n       5      1      7    12             b     120      24      168    288

Vì 24 + 288 > 288

Vậy (a,b)=(168;120);(120;168)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

10 tháng 12 2018

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

Mặt khác: a.b=3750 ⇒25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

Vậy (a,b)=(25;150);(150;25)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 11 2018

Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?

1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)  

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)

\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)

\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)

\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)

2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.

Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)

\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)

Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng

Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)

Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)

Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

29 tháng 1 2019

\(\left(x-7\right)\left(x+2019\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+2019=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-2019\end{cases}}\)

\(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)

\(\Leftrightarrow-16=7-x-25-7\)

\(\Leftrightarrow-x=-16+25\)

\(\Leftrightarrow-x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

\(2\left(4x-2x\right)-7x=15\)

\(\Leftrightarrow4x-7x=15\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

29 tháng 1 2019

a ) 9 - 25 = ( 7 - x ) - ( 25 + 7 )

    9 - 25  =  7 - x - 25 - 7 

  9 - 25 - 7 + 25 + 7 = -x 

9        = - x

 => x = -9

Vậy x = -9

b) 2 . ( 4x - 2x ) - 7x = 15

    8x  - 4x - 7x          = 15 

-3x = 15

  x   =  15 : ( - 3 ) 

  x = -5 

Vậy x = -5

c ) ( x - 7 ). ( x + 2019 ) = 0

 => x - 7 = 0 hoặc x + 2019 = 0

   => x    = 7 hoặc x = - 2019 

 vậy x \(\in\){ 7 ; -2019 }

30 tháng 8 2018

c có ba kết quả là nhỏ nhất, lớn nhất và lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b

- nhỏ nhất ta có dạng: c<a<b<5\(\Rightarrow\)c = 0,1,2

- lớn nhất ta có dạng: a<b<c\(\ge\)5\(\Rightarrow\)c = 5 vì b<5

- lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b ta có dạng: a<c<b<5 \(\Rightarrow\)nếu b = 4 thì c = 3; nếu b = 3 thì c = 2; nếu b = 2 thì c = 1 và a = 0\(\Rightarrow\)c = 3,2,1

Hk tốt

12 tháng 12 2018

a,A<B

b,A<B

12 tháng 12 2018

ghi rõ cách làm giùm mk với !

28 tháng 7 2018

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy) : khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) số số hạng có trong dãy : 2

28 tháng 7 2018

a) 1+2+3+.....+10000

số số hạng:( 10000-1)+1= 10000

tổng các số hạng đó là: ( 10000+1)*10000:2=50005000

b) 1+3+5+....+1003

số số hạng:( 1003-1):2+1= 502

tổng các số hạng đó là: ( 1003+1)*502:2=252004

23 tháng 4 2019

Đặt \(A=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{90}\)

         \(=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\right)+\left(\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\)

 Ta có: \(\frac{1}{31}>\frac{1}{45}\)

           \(\frac{1}{32}>\frac{1}{45}\)

           ....................

          \(\frac{1}{45}=\frac{1}{45}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{45}.15\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{3}\)

Đặt \(C=\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\)

Ta có: \(\frac{1}{46}>\frac{1}{90}\)

           \(\frac{1}{47}>\frac{1}{90}\)

          .....................

         \(\frac{1}{90}=\frac{1}{90}\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{90}.45\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B+C>\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

Hay \(A>\frac{5}{6}\left(1\right)\)

Lại có: \(A=\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Đặt \(D=\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\)

Ta có: \(\frac{1}{31}< \frac{1}{30}\)

          . ...................

           \(\frac{1}{59}< \frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{30}.60\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{2}\)

Đăt \(E=\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\)

Ta có: \(\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

             .................

          \(\frac{1}{90}< \frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow E< \frac{1}{60}.31\)

\(\Rightarrow E< \frac{31}{60}< 1\)

\(\Rightarrow E< 1\)

\(\Rightarrow E+D< 1+\frac{1}{2}\)

Hay \(A< \frac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{5}{6}< A< \frac{3}{2}\)

23 tháng 4 2019

Mình làm hơi ngáo có gì thì cứ nói