K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

 

/a/ >/ 0 với mọi a 

/ /b/ + /a+5// >/ 0

Mà /a/ + / /b/ + /a+5// =0

=> /a/ =0 => a =0

và / /b/ + /a+5/ / =0 => / /b/ + 5/ =0  => /b/ +5 =0 => /b/ = -5 vô lí

Vậy không có a ; b nào thỏa mãn

16 tháng 11 2019

M = { a[ b + c ] - b[ c + a ] + c[ a + b ] } : ac

M = {ab + ac - (bc + ab) + ac + bc} : ac

M = {ab + ac - bc - ab + ac + bc} : ac

M = { (ab - ab) + (bc - bc) + (ac + ac) } :ac

M = 2ac : ac = ac

17 tháng 11 2019

Có chắc đúng không

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!

15 tháng 2 2016

Bài a. Giả sử có số nguyên a đề (a-1)(a+2) +12 là bội của 9

Khi đó (a-1)(a+2) +12 = a+ a + 10 = a+ a + 1 + 9 chia hết cho 9

Hay a+ a + 1 = 9k suy ra 4a+ 4a + 4 = 36k

                                        (2a+1)= 36k - 3 = 3 (12k - 1)

suy ra 12k - 1 chia hết cho 3 (vô lý)

Vậy.....không là bội của 9

b,

b){ ( -1) + 2 } * { ( -1 + 9 } + 21 = 29 k la boi cua 49 

   (0+2)*(0+9)+21=39 k la boi cua 49 

  (1+2)*(1+9)+21=51 k la boi cua 49 

nho chon cau tra loi cua mik nha 

duyệt đi olm

18 tháng 2 2016

toi da trung ai tinh cua nang

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

10 tháng 1 2016

a) S=1-3+3^2-3^3+...+3^98-3^99

S=(1-3+3^2-3^3)+(3^4-3^5+3^6-3^7)+...+(3^96-3^97+3^98-3^99)

S=-20+3^4(1-3+3^2-3^3)+...+3^96(1-3+3^2+3^3)

S=-20+3^4(-20)+...+3^96(-20)

S=-20(1+3^4+...+3^96)

=>S chia hết cho -20

b) S=1-3+3^2-3^3+...+3^98-3^99

3S=3(1-3+3^2-3^3+...+3^98-3^99)

3S=3-3^2+3^3-3^4+...+3^99-3^100

3S+S=(3-3^2+3^3-3^4+...+3^99-3^100)+(1-3+3^2-3^3+..+3^98-3^99)

4S=1-3^100

S=(1-3^100)/4

=>1-3^100 chia hết cho 4 (vì z là số nguyên)

=>3^100-1 chia hết cho 4

=>3^100 chia 4 dư 1

6 tháng 12 2015

vì A = 1.2.3.4.5.....98.99.100 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước

mà 111 cũng là hợp số nên A+111 là hợp số

tick mình nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

khi nào câu hỏi mình lên bạn nhớ trả lời hộ mình nhé