Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- ngocduong516
- 06/12/2021
ta có : 803 là số lẻ
=> ( 50a + 7b + 3 )( 50^a + 50a + b ) là số lẻ
=> 50a + 7b + 3 và 50^a + 50a + b là số lẻ
TH1 : nếu a khác 0
=> 50^a + 50a là là số chẵn
mà 50^a + 50a + b là số lẻ ( theo trên )
=> b lẻ
=> 50b + 3 chẵn
=> 50a + 7b + 3 chẵn ( loại )
TH2 : a = 0
=> (7b+3)(b+1) = 803 = 1. 803 = 11.73
vì b thuộc N
=> 7b + 3 > b+1
do đó
7b + 3 = 803 và b +1 = 1 => loại
hoặc 7b+3 = 73 và b +1 = 11 => b = 50
vậy a = 0 và b = 100
Giải:
a. Trong tam giác AOB, ta có:
P trung điểm của OA (gt)
Q trung điểm của OB (gt)
Suy ra: PQ là đường trung bình của ∆ OAB.
Suy ra: PQ=12ABPQ=12AB
(tính chất đường trung bình của tam giác )
Suy ra: PQAB=12PQAB=12 (1)
Trong tam giác OAC, ta có:
P trung điểm của OA (gt)
R trung điểm của OC (gt)
Suy ra: PR là đường trung bình của tam giác OAC.
Suy ra: PR=12ACPR=12AC (tính chất đường trung bình của tam giác )
Suy ra: PRAC=12PRAC=12 (2)
Trong tam giác OBC, ta có:
Q trung điểm của OB (gt)
R trung điểm của OC (gt)
Suy ra: QR là đường trung bình của tam giác OBC.
Suy ra: QR=12BCQR=12BC (tính chất đường trung bình của tam giác )
Suy ra: QRBC=12QRBC=12 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: PQAB=PRAC=QRBC=12PQAB=PRAC=QRBC=12
Vậy ∆ PQR đồng dạng ∆ ABC (c.c.c)
b. Gọi p’ là chu vi tam giác PQR.
Ta có: PQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′pPQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′p
Vậy: p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5 (cm)
ta có : 803 là số lẻ
=> ( 20a + 7b + 3 )( 20^a + 20a + b ) là số lẻ
=> 20a + 7b + 3 và 20^a + 20a + b là số lẻ
TH1 : nếu a khác 0
=> 20^a + 20a là là số chẵn
mà 20^a + 20a + b là số lẻ ( theo trên )
=> b lẻ
=> 20b + 3 chẵn
=> 20a + 7b + 3 chẵn ( loại )
TH2 : a = 0
=> (7b+3)(b+1) = 803 = 1. 803 = 11.73
vì b thuộc N
=> 7b + 3 > b+1
do đó
7b + 3 = 803 và b +1 = 1 => loại
hoặc 7b+3 = 73 và b +1 = 11 => b = 40
vậy a = 0 và b = 40
\(50A=\frac{49}{1}+\frac{48}{2}+...+\frac{2}{48}+\frac{1}{49}\)
\(\Rightarrow50A=1+\left(1+\frac{48}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{48}\right)+\left(1+\frac{1}{49}\right)\)
\(\Rightarrow50A=\frac{50}{50}+\frac{50}{2}+...+\frac{50}{48}+\frac{50}{49}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\)
Quy đồng mẫu số của các phân số trong tổng A
Dễ thấy \(2^5\)là lũy thừa với cơ số 2 lớn nhất nhỏ hơn 50 nên ta chọn \(MC=2^5.3.5.7...49\)
Gọi a2;a3;a4;...;a50 lần lượt là các thừa số phụ tương ứng
Lúc đó \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^4.3.5.7...49}\)
Ta thấy a2;a3;a4;...;a50 đều chứa thừa số 2 nên chúng chẵn ngoại trừ số a32
(có \(\frac{1}{32}=\frac{a_{32}\left(=3.5.7...49\right)}{2^4.3.5.7...49}\)
Phân số \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^4.3.5.7...49}\)có mẫu chẵn, tử lẻ nên A không là số tự nhiên
a,X: điểm kiểm tra miệng kỳ 1 của lớp 7B
MO=8
b, TBC=331:50=6.62
c, điểm cao nhất là 10
điểm thấp nhất là 1
giá trị có tần số lớn nhất là 8
giá trị có tần số nhỏ nhất là 1
chúc bạn hok tốt
Viết đề lại nè :
Rút gọn : \(\left(a+b\right)^3+\left(b+c\right)^3-3.\left(a+b+c-a\right).\left(b-c+a\right).\left(c-b+a-c\right)+\left(3.2a-7b\right)\)
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\)
=> \(\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{cases}\)
Vì a2 - b2 + 2c2 = 108 => 4k2 - 9k2 + 32k2 =>27k2 = 108
=> k = \(\pm\)2
Với k = 2 => \(\begin{cases}a=4\\b=6\\c=8\end{cases}\)
Với k = -2 => \(\begin{cases}a=-4\\b=-6\\c=-8\end{cases}\)
Làm hộ mình nha