Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+3 là ước số của 3a+2
\(\Rightarrow3a+2⋮a+3\)
\(\Rightarrow3\left(a+3\right)-7⋮a+3\)
\(\Rightarrow7⋮a+3\)
\(\Rightarrow a+3\in\left\{7;1;-7;-1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{4;-2;-10;-4\right\}\)
Ta có 3a+2=3(a+3)-7
Thấy a+3 chia hết cho a+3 => 2(a+3) chia hết cho a+3
Để 3(a+3)-7 chia hết cho a+3 => 7 chia hết cho a+3
a thuộc Z => a+3 thuộc Z => a+3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
a+3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -10 | -4 | -2 | 4 |
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
C=8 nha bạn . Vì 8+5=13 mà 38+1=39 . 39chia hết cho 13 .
Suy ra c= 13
Có a+9 là Ư(7a+68)
=>7a + 68 chia hết cho a+9
=>7(a+9)+5 chia hết cho a+9
=>5 chia hết cho a+9
=>a+9 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>a thuộc {-8;-4;-10;-14}
Vậy a thuộc {-8;-4;-10;-14}
ta có để a thuộc Z => a-5 thuộc Z hay \(-\frac{17}{a-5}\in Z\)
Vì \(a-5\in-17\Rightarrow a-5=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
nếu a-5=1 =>a=6
nếu a-5=-1 =>a=4
nếu a-5=17 =>a=22
nếu a-5=-17 =>a=-12
=>\(a=\left\{6,4,-12,22\right\}\)
n+3 là ước 2n+16
=> 2n+16 chia hết cho n+3
=>2(n+3)+10 chia hết cho n+3
Mà 2(n+3) chia hết cho n+3
=>10 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
=>n thuộc {-2;-1;2;7;-4;-5;-8;-13}
=> n thuộc {-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7}
ta có Ư(-16)=(-1;1;-2;2;-8;8;-16;16)
vậy a thuộc(4;6;3;7;-3;13;-11;21)