Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1)\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{121}{156}\le x\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{156}{72}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{156}{780}+\dfrac{26}{780}+\dfrac{605}{780}\le x\le\dfrac{3}{6}+\dfrac{13}{6}+\dfrac{2}{6}\)
\(\dfrac{787}{780}\le x\le2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\right\}\)
Câu 2:
\(N=\dfrac{2a+9+5a+17-3a-4a-23}{a+3}=\dfrac{3}{a+3}\)
Để N là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a>-3\\a+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\left\{-2;0\right\}\)
để A có giá trị bằng 1
suy ra 3 phải chia hết cho n-1
suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }
TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2
TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4
Vậy n = 2 hoặc n =4
a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1 suy ra n-1=3
n=4
b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương
từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3
nếu n-1=1 suy ra n =2 3/n-1=3 là snt
nếu n-1=3 suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt
\(\frac{3x+8}{x-3}=3+\frac{17}{x-3}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì (x - 3) \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}
Với x - 3 = 1 => x = 4 (nhận)
x - 3 = -1 => x = 2 (nhận)
x - 3 = 17 => x = 20 (nhận)
x - 3 = -17 => x = -14 (nhận)
Vậy x = {2;4;-14;20}
Ta có :
\(A=\dfrac{\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+....................+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....................+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(\dfrac{2007}{2}+1\right)+.....+\left(\dfrac{2}{2007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...............+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{\dfrac{2009}{2}+...................+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....................+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{2009\left(\dfrac{1}{2}+..........................+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+............................+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}\)
\(\Rightarrow A=2009\)
3, Gọi d là thương.
Theo đề ra ta có:
\(\dfrac{1\overline{abc}}{\overline{abc}}=d\) (dư 3)
\(\Rightarrow1000+\overline{abc}=\overline{abc}.d+3\)
\(\Rightarrow1000=\overline{abc}.\left(d-1\right)+3\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.\left(d-1\right)=997\)
Vì 997 là số nguyên tố và \(\overline{abc}\) có 3 chữ số \(\Rightarrow\overline{abc}=997\)
1) x +3 / x+1
Để x + 3/ x +1 nguyên thì :
x + 3 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1
=> x +1 chia hết cho x + 1
2 chia hết cho x +1
=> x + 1 thuộc Ư(2)
Lập bảng :
x + 1 | -1 | 1 | 2 | -2 |
x | -2 | 0 | 1 | -3 |
Vậy x = { -2;-3;0;1}