Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 số lẻ liên tiếp lần lượt là 2k+1;2k+3;2k+5 (k \(\in\) N)
Ta có: (2k+3)(2k+5)-(2k+1)(2k+3)=140
<=>4k2+16k+15-(4k2+8k+3)=140
<=>4k2+16k+15-4k2-8k-3=140
<=>8k+12=140
<=>8k=128<=>k=16
Do đó 2k+1=2.16+1=33
2k+3=2.16+3=35
2k+5=2.16+5=37
Vậy 3 số lẻ liên tiếp là 33;35;37
Gọi 3 số lẻ liên tiếp lần lượt là 2k+1;2k+3;2k+5 (k ∈ N)
Ta có: (2k+3)(2k+5)-(2k+1)(2k+3)=140
<=>4k2+16k+15-(4k2+8k+3)=140
<=>4k2+16k+15-4k2-8k-3=140
<=>8k+12=140
<=>8k=128<=>k=16
Do đó 2k+1=2.16+1=33
2k+3=2.16+3=35
2k+5=2.16+5=37
Vậy 3 số lẻ liên tiếp là 33;35;37
Bạn tham khảo câu 1 link:Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Gọi ba số lẽ liên tiếp đó là :2x+1;2x+3;2x+5
Vì tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 440 nên ta có phương trình :
(2x+3)(2x+5)-(2x+1)(2x+3)=440
<=>4x2+16x+15-(4x2+8x+3)=440
<=>4x2+16x+15-4x2-8x-3=440
<=>8x+12=440
<=>8x =428
<=>x =sai đề
gọi 3 stn le liên tiếp la a;a+2 và a+4(với alaf số lẻ)
Ta có (a+4)x(a+2)-a(a+2)=92suy ra (a+2)x(a+4-a)=92suy ra (a+2)x4=92 suy ra a+2=23suy ra a=21 vạy 3stn lẻ liên tiếp la 21;23 và 25
Gọi 3 số lẻ liên tiếp là x ; x+2 và x+4 ( x là số lẻ )
Theo bài ra ta có: (x+2)(x+4) - x(x+2) = 92
x2 + 6x + 8 - x2 - 2x = 92
4x + 8 = 92
=> 4x = 92 - 8 = 84
=> x = 21
Vậy ba số lẻ liên tiếp lần lượt là 21;23;25
a)gọi 3 số đó là x;x+1;x+2
Vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 180 nên ta có phương trình:
(x+1)(x+2)-x(x+1)=180
<=>x2+3x+2-x2-x=180
<=>2x+2=180
<=>2x=90
<=>x=45
vậy 2 số đó là 45;46;47
b) gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3 ( a \(\ge\)0 )
vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 34 nên ta có:
(a+2)(a+3)-a.(a+1)=34
<=>a2+5a+6-a2-a=34
<=>4a+6=34
<=>4a=28
<=>a=7
Vậy 4 số đó là: 7;8;9;10
Gọi ba số lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3;2k+5
Theo đề, ta có: (2k+3)(2k+5)-(2k+1)(2k+3)=212
=>(2k+3)(2k+5-2k-1)=212
=>2k+3=212/4=53
=>2k=50
=>k=25
Vậy: Ba số cần tìm là 51;53;55
Gọi k là số tự nhiên \(k\in N\)
Số lẻ thứ nhất là: \(2k+1\)
Số lẻ thứ hai là: \(2k+3\)
Số tự nhiên thứ ba là: \(2k+5\)
Tích của 2 số lẻ đầu tiên là: \(\left(2k+1\right)\left(2k+3\right)\)
Tích của hai số lẻ sau là: \(\left(2k+3\right)\left(2k+5\right)\)
Mà tích của hai số lẻ sau lớn hơn tích của hai số lẻ đầu 212 nên ta có:
\(\left(2k+3\right)\left(2k+5\right)-\left(2k+1\right)\left(2k+3\right)=212\)
\(\Leftrightarrow4k^2+10k+6k+15-\left(4k^2+6k+2k+3\right)=212\)
\(\Leftrightarrow4k^2+16k+15-4k^2-8k-3=212\)
\(\Leftrightarrow\left(4k^2-4k^2\right)+\left(16k-8k\right)+\left(15-3\right)=212\)
\(\Leftrightarrow8k+12=212\)
\(\Leftrightarrow8k=212-12\)
\(\Leftrightarrow8k=200\)
\(\Leftrightarrow k=\dfrac{200}{8}\)
\(\Leftrightarrow k=25\left(tm\right)\)
Số lẻ thứ nhất là: \(2\cdot25+1=51\)
Số lẻ thứ hai là: \(2\cdot25+3=53\)
Số lẻ thứ ba là: \(2\cdot25+5=55\)