Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu p=3 thì \(2^p+p^2=2^3+3^2=17\) là số nguyên tố
Nếu \(p\ge5\) thì \(2^p+p^2=\left(2^p+1\right)+\left(p^2-1\right)=\left(2^p+1\right)+\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)
Khi p là số nguyên tố , \(p\ge5\)=> p lẻ và p không chia hết cho 3; do đó: \(\left(2^p+1\right)\)chia hết cho 3 và (p-1)(p+1) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\left(2^p+p^2\right)\)chia hết cho 3 \(\Rightarrow p^2+2^p\)không là số nguyên tố
Khi p=2, ta có : \(2^p+p^2=2^2+2^2=8\)là hợp số
Vậy duy nhất có p=3 thỏa mãn.
b) \(a+b+c+d=7\Rightarrow b+c+d=7-a\Rightarrow\left(b+c+d\right)^2=\left(7-a\right)^2\)
Mặt khác: \(\left(b+c+d\right)^2\le3\left(b^2+c^2+d^2\right)\Rightarrow\left(7-a\right)^2\le3\left(13-a^2\right)\)
Lại có : \(\left(7-a\right)^2\le3\left(13-a^2\right)\Leftrightarrow49-14a+a^2\le39-3a^2\Leftrightarrow4a^2-14a+10\le0\)
Giải ra được : \(1\le a\le\frac{5}{2}\)
Vậy : a có thể nhận giá trị lớn nhất là \(\frac{5}{2}\), nhận giá trị nhỏ nhất là 1
Đặt \(f\left(x\right)=x^2\) và \(a\ge b\ge c\)
Do đó, \(f\) là một hàm lồi và \(\left(4,2,0\right)›\left(a,b,c\right)\)
Vậy áp dụng BĐT Karamata ta có:
\(Σ\left(a^2+ab\right)=a^2+b^2+c^2+\frac{36-a^2-b^2-c^2}{2}\)
\(=\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+18\le\frac{1}{2}\left(4^2+2^2+0^2\right)+18=28\)
Dấu "=" khi \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=2\\c=0\end{cases}}\)
Ta có:
\(a+b+c+ab+bc+ca=6\)
\(\Leftrightarrow12-\left(2a+2b+2c+2ab+2bc+2ca\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)+3-\left(2a+2b+2c+2ab+2bc+2ca\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)+\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow a=b=c=1\)
\(\Rightarrow Q=\frac{1^{22}+1^{12}+1^{1994}}{1^{22}+1^{12}+1^{2013}}=\frac{3}{3}=1\)
Câu 1: giả sử √7 là số hữu tỉ
=> √7 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1
=> 7 = a²/b²
<=> a² = b7²
=> a² ⋮ 7
7 nguyên tố
=> a ⋮ 7
=> a² ⋮ 49
=> 7b² ⋮ 49
=> b² ⋮ 7
=> b ⋮ 7
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử)
=> giả sử sai
=> √7 là số vô tỉ
b: =>a=5-b
\(\Leftrightarrow\left(5-b\right)^2+b^2=13\)
\(\Leftrightarrow2b^2-10b+25-13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)
hay \(b\in\left\{2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{3;2\right\}\)
b: =>a=5-b
⇔(5−b)2+b2=13⇔(5−b)2+b2=13
⇔2b2−10b+25−13=0⇔2b2−10b+25−13=0
⇔(b−2)(b−3)=0⇔(b−2)(b−3)=0
hay b∈{2;3}b∈{2;3}
⇔a∈{3;2}⇔a∈{3;2}