K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 - (130 - 82)  = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.

15 tháng 9 2018

80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 - (130 - 82)  = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.

bạn tham khảo nha

chúc hok tốt

6 tháng 9 2021

\(\frac{2}{9}\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\frac{7}{9}\)

\(\frac{2}{9}\times1+\frac{7}{9}\)

\(1\)

xin tiick

6 tháng 9 2021

dễ quá

27 tháng 6 2017

\(25\cdot\left\{8\cdot\left[12-4+8\left(16\div80\right)\right]\right\}\)

\(=25\cdot\left\{8\cdot\left[12-4+8\cdot0,2\right]\right\}\)

\(=25\cdot\left\{8\cdot8+1,6\right\}\)

\(=25\cdot\left(64+1,6\right)\)

\(=25\cdot65,6=1640\)

b)\(2016\cdot0+1\left(207+\frac{0}{4579}\right)=0+1\cdot207=207\)

c)\(15\cdot\left\{2100\div\left[251-\left(16+84\cdot2\right)\right]\right\}\)

\(=15\cdot\left\{2100\div\left[251-\left(16+168\right)\right]\right\}\)

\(=15\cdot\left\{2100\div\left[251-184\right]\right\}\)

\(=15\cdot\left(2100\div67\right)\)

\(=15\cdot\frac{2100}{67}=\frac{31500}{67}\)

13 tháng 12 2017

a) 5% của 200 là:

200 x 5% = 200 x \(\frac{5}{100}\)=10

b) 10% của 1230kg là:

1230 x 10% = 1230 x \(\frac{10}{100}\)=123 (kg)

c) 20% của 1600mlà:

 1600 x 20%= 1600 x \(\frac{20}{100}\)=320 (m2)

d) 25% của 216l là

216 x  25% = 216 x \(\frac{25}{100}\)=54 (l)

e) 50% của 48km là

48 x 50% = 48 x \(\frac{50}{100}\)= 24 (km)

14 tháng 12 2017

a,200:100nhan 5=10

b,1230:100nhan10=123

c1600:100 nhan20=240

d,216:100nhan25=54

e,48:100nhan50=24

11 tháng 7 2015

  6 + 9 + 12 + ... +99 

Số số hạng là (93 - 6 ) : 3 + 1 = 30 số

Tổng là : 30 . ( 93 + 6) : 2  = 1485 

1485 x 2006 có tận cùng bằng 0 

10844 có tận cùng bằng 4 

Vậy phép tính trên sai 

Thắng Trần làm đúng rồi

15 tháng 8 2016

Ta thấy tổng: 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100 + 102 là tổng của các số chẵn => tổng này chẵn nên chia cho 3 vẫn là số chẵn vì 3 là số lẻ, khác 815

=> kết quả sai

15 tháng 8 2016

\(\text{Kq sai rùi}\)
 

21 tháng 9 2024

Bài 1:

a; (\(\dfrac{1}{4}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{8}\)) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

     \(\dfrac{1}{4}x\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{1}{4}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{4}{3}\)

    \(\dfrac{1}{4}x\) - \(\dfrac{1}{8}\) =  \(\dfrac{1}{3}\)

      \(\dfrac{1}{4}x\) = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{8}\)

       \(\dfrac{1}{4}\) \(x\)=  \(\dfrac{8}{24}\) + \(\dfrac{11}{24}\)

          \(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{11}{24}\)

           \(x=\dfrac{11}{24}:\dfrac{1}{4}\)

           \(x=\dfrac{11}{24}\times4\)

           \(x=\dfrac{11}{6}\) 

   

21 tháng 9 2024

b; \(\dfrac{12}{5}:x\) = \(\dfrac{14}{3}\) x \(\dfrac{4}{7}\)

     \(\dfrac{12}{5}\) : \(x\) = \(\dfrac{8}{3}\)

            \(x\) = \(\dfrac{12}{5}\) : \(\dfrac{8}{3}\)

            \(x\) = \(\dfrac{12}{5}\) x \(\dfrac{3}{8}\)

             \(x\) = \(\dfrac{9}{10}\)

 

21 tháng 6 2018

kết quả của phép tính sau là sai vỉ:

ta thấy tổng thứ nhất có các số hạng toàn chẵn nên tổng của chúng chắc chắn sẽ là số chẵn

tổng thứ hai có số các số hạng là:

(93-13):2+1=41 số hạng

ta có cấu tạo của một số lẻ là 2k+1 với k thuộc N, tương tự ta có tổng của 2 số lẻ (khác hoặc giống nhau) sẽ có dạng 2k+1+2n+1=2.(n+k)+2 với k,n thuộc N luôn cho ra kết quả là số chẵn, mà 41:2 dư 1 nên chắc chắn sẽ có một số hạng thừa ra là số lẻ=>tổng thứ hai sẽ là số lẻ. Ngược lại với cấu tạo của 1 tổng hai số lẻ ta đưa ra kết luận khi một số chẵn trừ đi một số lẻ sẽ luôn cho ra kết quả là một số lẻ,vì kết quả của phép tính trên chẵn nên là kết quả sai

chúc bạn học tốt nha

21 tháng 6 2018

kết quả phép tính trên là : Sai

giải thích :

kết quả của tổng thứ nhất  : ( 2 + 4 + 6 + ... + 100 )

có số số hạng là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )

tổng của dãy đó là : ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

kết quả của tổng dãy thứ hai : ( 13 + 15 + 17 + .... + 93 )

có số số hạng là : ( 93 - 13 ) : 2 + 1 = 41 ( số hạng )

tổng dãy đó là : ( 93 + 13 ) x 41 : 2 = 2173

kết quả  đúng dãy phép tính trên là : 2550 - 2173 = 377

nên kết quả 40 trên là : SAI