K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là người đó đã qua được cầu.

23 tháng 8 2016

Theo mk là như vậy:

Đầu tiên, người đó sẽ đi 2 phút 30 giây và đứng lại chờ thêm 2 phút 30 giây.

Sau đó, người đó sẽ đi tiếp thêm khi đó thì con gấu lại ngủ 5 phút và còn ngủ thêm 2 phút 30 giây khi người đó đến giữa cầu.

Cuối cùng, người đó chỉ việc đi qua con gấu đó.

 

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.

 

23 tháng 11 2016

tui chuan bi kt chu chua kt

23 tháng 11 2016

mai thì kiểm tra , cần thì mai còn thừa thời gian tôi chép cho

8 tháng 12 2016

c1: đo cạnh ab, cạnh bc, còn cạnh ac thì lấy ab+bc

c2: đo cạnh ab, cạnh ac, còn cạnh bc thì lấy ac-ab

c3: đo cạnh bc, cạnh ac, còn cạnh ab thì lấy ac-bc

14 tháng 9 2016

thì pn đăng nhập bằng cái gmail đã đăng kí của nik đó nhaok

14 tháng 9 2016

xl mk quên rùi

15 tháng 12 2016

a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)

Ta có : 8 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)

Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5

=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }

=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }

=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)

\(4-24=x-9\)

\(\Rightarrow-20=x-9\)

\(x=-20+9\)

\(x=-11\)

Vậy \(x=-11\)

d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)

\(7-x=1\)

\(x=7-1\)

\(x=6\)

Vậy \(x=6\)

e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)

\(2x-6=-10\)

\(2x=-10+6\)

\(2x=-4\)

\(x=-4:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

11 tháng 5 2016

Gọi chiều dài khúc sông là s (km). Vận tốc thực của canoo là v (km/h)

 vận tốc xuôi dòng là v+3 , ngược dòng là v -3

Do canô xuôi dòng hết 3h  s = 3(v+3) (1)

Do canô ngược dòng đó hết 5h  s = 5(v-3) (2)

Từ (1) và (2)  3(v+3) = 5(v-3)  3v+9 = 5v - 15  2v = 24  v = 12

Thay v = 12 vào (1) ta có s = 3(12+3) = 45

Vậy khúc sông dài 45 km

11 tháng 5 2016

Gọi chiều dài sông là x 
vận tốc đi là x/3, vận tốc về là x/5 
mà vận tốc dòng nước là 3 nên vận tốc đi hơn vận tốc về 6 km/h 
Ta có: x/3-x/5=6 
<=> 5x-3x=90<=>x=45 km

1 tháng 9 2016

Tam giác - Tác giam

Tác là đánh - Giam là nhốt

Đánh nhốt - Đốt nhánh

Đốt nhánh - Thiêu cành

Thiêu cành - Thanh Kiều

Tên cô giáo là Thanh Kiều

1 tháng 9 2016

Đáp án:
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều
=> Cô giáo tên Thanh Kiều

1 tháng 9 2016
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều

 

1 tháng 9 2016

Đáp án:
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều
=> Cô giáo tên Thanh Kiều