Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
3/ 341.67 + 341.16 + 659.83
= 341. (67 + 16) + 659 . 83
= 341. 83 + 659 . 8
= 83 . (341 + 659)
= 83 . 1000 = 83000
3/\(=341\left(67+16\right)+659.83\)
\(=341.83+659.83=83.\left(341+659\right)=83.1000=83000\)
câu 4 tương tự thì tự giải nha
Cuối cùng vẫn đi lại bình thường và tán trên máy tính -_- (chuẩn hok)
giống mk ghê
dag nằm chơi
mk đúng dậy đi xog tự nhiên thấy chóng mặt, nhức đầu , chả thấy j cả
đi loạng xoạng té cái rầm
Q = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100
4Q = 1.2.3.(4-0) + 2.3.4(5-1) + 3.4.5.(6-2) + ... + 98.99.100.(101-97)
4Q = 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + 3.4.5.6 - 2.3.4.5 + ... + 98.99.100.101 - 97.98.99.100
4Q = (1.2.3.4 + 2.3.4.5 + 3.4.5.6 + ... + 98.99.100.101) - (0.1.2.3 + 1.2.3.4 + 2.3.4.5 + ... + 97.98.99.100)
4Q = 98.99.100.101 - 0.1.2.3
4Q = 98.99.100.101 - 0
4Q = 98.99.100.101
Q = 98.99.25.101
Q = 24497550
\(A=\left(1+3+5+...+2002\right).\left(135135.137-135.137137\right)\)
Đặt : \(C=135135.137-135.137137\)
\(C=\left(135.1001\right).137-135.137137\)
\(C=135.\left(137.1001\right)-135.137137\)
\(C=135.137137-135.137137\)
\(C=0\)
Thay vào ta có :
\(A=\left(1+3+5+...+2002\right).0\)
\(A=0\)
Vậy A = 0
\(B=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)
\(3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3\)
\(3B=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)\)
\(3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100\)
\(3B=999900\)
\(\Rightarrow B=333300\)
Vậy B = 333300
Số số hạng của dãy số C là :
( 101 - 1 ) : 5 + 1 = 21 ( số hạng )
Tổng của dãy số C là :
( 101 + 1 ) . 21 : 2 = 1071
Đáp số : 1071
Vì 2a+3b+6c=78 nên 78 sẽ chia hết cho 2;3;6.
\(\Rightarrow\) a = 78 : 2 = 36
b = 78 : 3 = 26
c = 78 : 6 = 13
Vậy a=36 ; b=26 ; c=13
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
Bài 3
Kết quả lần lượt
Trên 6
Dưới 770
Bài 4
a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4
b)Nhiều nhất đc 4 tổ.