K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

1. Loãng xương: Có đủ lượng canxi và vitamin D cực kỳ quan trọng trong việc duy trì mật độ xương. Thiếu vitamin D khiến cho lượng canxi cạn kiệt, làm suy yếu xương và tăng nguy cơ gãy xương.

2. Bệnh hen suyễn: Thiếu vitamin D sẽ ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của phổi và làm cho bệnh hen suyễn tồi tệ hơn, đặc biệt là ở trẻ em. Vitamin D có thể cải thiện bệnh hen suyễn bằng cách ngăn chặn các protein gây viêm trong phổi, cũng như gia tăng sản xuất một loại protein có tác dụng chống viêm.

3. Bệnh tim mạch: Khi cơ thể thiếu vitamin D có thể dẫn tới bệnh cao huyết áp, tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch.

4. Gây viêm: Chính là một phản ứng của hệ miễn dịch nếu nó không được cung cấp vitamin D, trong đó bao gồm các dạng như viêm khớp dạng thấp, lupus, bệnh viêm ruột (IBD) và bệnh tiểu đường loại 1.

5. Tăng Cholesterol: Vitamin D có tác dụng điều chỉnh nồng độ cholesterol trong máu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, nếu không có ánh nắng mặt trời đầy đủ, tiền chất của vitamin D sẽ chuyển thành cholesterol thay vì vitamin D.

6. Dị ứng: Trẻ em không được cung cấp đầy đủ vitamin D có nhiều khả năng có bị dị ứng thực phẩm.

7. Cúm: Một số nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa thiếu vitamin D và bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, những người có nồng độ vitamin D thấp thường dễ bị cảm lạnh và cúm hơn những người có nồng độ vitamin D cao trong cơ thể.

8. Trầm cảm: Thụ thể vitamin D có mặt trên nhiều khu vực của não và tham gia vào các quá trình hoạt động của não bộ, nên việc bổ sung vitamin D đóng vai trò quan trọng trong điều trị trầm cảm.

9. Bệnh tiểu đường Type-2 : Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh mối tương quan giữa nồng độ vitamin D thấp và sự phát triển của bệnh tiểu đường loại 2. Có bằng chứng cho thấy vitamin D giúp cải thiện chức năng tế bào beta tiết insulin do đó nâng cao - và hạn chế glucose huyết thanh ở những người có nguy cơ cao mắc bệnh. Muốn không mắc bệnh tiểu đường type 2 hãy bổ sung vitamin D.

10. Sức khỏe răng miệng : Một số báo cáo gần đây cho thấy một liên hệ giữa sức khỏe răng miệng và uống vitamin D. Những người có mức vitamin D thấp có tỷ lệ mất răng nhiều hơn những người có mức vitamin D cao.

11. Viêm khớp dạng thấp: Thiếu vitamin D làm cho phát triển các bệnh như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp . Những thực nghiệm trên những người tình nguyện đã cho thấy rằng những phụ nữ nhận được nhiều vitamin D dường như ít có khả năng bị viêm khớp dạng thấp.

12. Ung thư : Sự thiếu hụt vitamin D có thể liên quan đến bệnh ung thư: một nghiên cứu đã chỉ ra rằng hơn 75% những người bị nhiều loại bệnh ung thư khác nhau có nồng độ vitamin D thấp, và mức thấp nhất xuất hiện ở những bệnh nhân ung thư đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn cần phải được tiếp tục bởi chưa có bằng chứng về việc liệu hàm lượng vitamin D cao có giảm được nguy cơ ung thư hay tử vong do ung thư hay không.

1 tháng 12 2021
  • Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn.
  • Thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư.
  • Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật. Khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng
  • Các nghiên cứu cũng gợi ý rằng vitamin D đóng vai trò trong dự phòng và điều trj một số tình trạng như đái tháo đường type 1 và type 2, tăng huyết áp, rối loạn dung nạp glucose và đa xơ cứng.
  • Cách tốt nhất phát hiện thiếu hụt vitamin D là xét nghiệm 25-hydroxy vitamin D trong cơ thể. Nếu nồng độ vitamin D từ 20-50ng/ml là người khỏe mạnh và < 12 ng/ml là thiếu hụt vitamin D.
1 tháng 12 2021

Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lý tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư.

HT~~~

1 tháng 12 2021
Bệnh còi xương
27 tháng 12 2021

trong sách có hoặc google

21 tháng 12 2021

không thể thở và sẽ chết

23 tháng 12 2021

ko thở đc và nằm trong quan tài

16 tháng 10 2021

1:a
2:e
3:b
4:d
mình viết bừa ý

16 tháng 10 2021

viết bừa?

chịu bạn rồi

9 tháng 7 2018

- Cảm giác khi khỏe mạnh là ta thấy cơ thể thoải mái, dễ chịu, ăn thấy ngon miệng.

- Em từng bị bệnh sốt xuất huyết, lúc đó người em nóng ran, đau đầu và đau họng, nôn và chán ăn.

- Khi bị bệnh ta phải báo cho bố mẹ để chữa trị kịp thời, tránh bệnh tiến triển thành dạng khó chữa.

4 tháng 11 2023

Cảm giác mình khỏe mạnh sẽ có vẻ sảng khái và dễ chịu. Đặc biệt là chúng ta khỏe mạnh sẽ có thể làm việc, ăn uống đầy đủ và ngủ say giấc hơn.

Đối với mình, nếu bị mắc bệnh ốm từ lúc ra mùa mình có cảm giác là khó chịu nhất như : đau đầu, buồn nôn, mệt nhọc không thể chịu nổi từ lúc khi ăn và ngủ.

Xin coin nhé bạn.

28 tháng 6 2019

- Ăn đủ lượng và đủ chất.

 - Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên.

22 tháng 11 2017

  - Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.

27 tháng 10 2021

Điều chỉnh chế độ ăn hợp lý luôn theo dõi cân nặng của bé và đưa đến bác sĩ nếu cần điều trị gấp

6 tháng 8 2023

chúng ta cần vệ sinh nhà sạch sẽ, diệt bọ gậy, muỗi, ko để ao tù, chum: bởi vì muỗi hay sống ở chum.Muỗi vằn Adedes aegypti đốt, muỗi vằn là trung gian lây chuyền bệnh sốt xuất huyết.

6 tháng 8 2023

mình không biết

12 tháng 11 2023

câu C nha

thôi khỏi ko cần đâu

12 tháng 11 2023

câu C nha

2 tháng 1 2022

Thịt , cá , tôm , cua rất giàu chất : 

A. Chất béo

B. Chất đạm

C. Chất bột đường

D. Vi-ta-min

2 tháng 1 2022

B thì fải