Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R1 R2
Gọi bán kính mặt trong và mặt ngoài của quả cầu lần lượt là R1 và R2.
R2 = 60 : 2 = 30 cm.
Áp dụng công thức tính thể tích của khối cầu: (V=dfrac{4}{3}pi.R^3)
Ta có thể tích của khối sắt trong quả cầu là:
(V=V_2-V_1=dfrac{4}{3}pi.R_2^3-dfrac{4}{3}pi.R_1^3=V=dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))
Quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét cân bằng với trọng lực quả cầu.
(Rightarrow F_a=P)
(Rightarrow d_n.V_2=d_s.V)
(Rightarrow d_n.dfrac{4}{3}pi.R_2^3=d_s.dfrac{4}{3}pi.(R_2^3-R_1^3))
(Rightarrow d_n.R_2^3=d_s.(R_2^3-R_1^3))
(Rightarrow 1.30^3=7,87.(30^3-R_1^3))
(Rightarrow R_1 approx 28,67) (cm)
Vậy bán kính trong của quả cầu là 28,67cm.
Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m
Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển
→ pkq = dHg. hHg = dr. hr
→ 136000 . 0,76 = 8000. hr
→ hr = 12,92 m
Chọn đáp án B.
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Ta gọi trọng lượng của thỏi kim loại là P, lực đẩy acsimet khi nhúng vào bình C, D lần lượt là \(F_C\), \(F_D\). Khi đó, số chỉ lực kế ở các lần đo là:
\(P_C=P-F_C\)
\(P_D=P-F_D\)
Vì \(P_C < P_D\) nên \(F_C > F_D\)
Như vậy đó em :)
Trọng lượng của thầy Giang là:
P = F = 10.m = 80. 10 = 800 ( N )
Đổi: 40 cm2 = 0,004 m2
Diện tích hai bàn chân của thầy Giang là:
s = 0,004 . 2 = 0,008 ( m2 )
Áp suất thầy Giang tác dụng lên cả hai chân là:
p =\(\dfrac{F}{s}=\dfrac{800}{0,008}=100000\) ( Pa )
=> Đáp án D
\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10m}{s}=\dfrac{80.10}{40.10^{-4}.2}=100000\left(Pa\right)\)
=> Chọn D
Áp suất thầy An tác dụng lên sàn 1 chân nhà :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{2,5.10^{-3}}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất thầy An tác dụng lên sàn 2 chân nhà :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{5.10^{-3}}=100000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Đổi 100g = 0,1kg
Ta có 2 lít = 2kg
Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật
Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)
(=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)
(=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)
(=) 7600 - 38t = 8400t - 168000
(=) 8438t = 175600
(=) t = \(20,8^o\)
*Tóm tắt: Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống
m1=100g=0,1kg nhiệt độ t0 là:
t1=2000C Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k t0 là:
cn=4200j/kg.k Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C Ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2
t0=? ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
⇔8438.t0=175600
⇔t0 \(\approx\) 20,80C
Vậy.......
mk nhớ ko lầm thì có CTV tick với 2 người nwuax đc 1 GP
hoặc người nhiều GP cx tương tự