K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Ta gọi trọng lượng của thỏi kim loại là P, lực đẩy acsimet khi nhúng vào bình C, D lần lượt là \(F_C\), \(F_D\). Khi đó, số chỉ lực kế ở các lần đo là:

\(P_C=P-F_C\)

\(P_D=P-F_D\)

\(P_C < P_D\) nên \(F_C > F_D\)

Như vậy đó em :)

16 tháng 1 2017

vâng, em cảm ơn thầy nhiều ạ!

15 tháng 1 2017

P A < P B

m A = m B

d nhôm < d đồng

Khi nhúng trong nước thì FA = d . V , V = m / D mà D nhôm < D đồng

==> V nhôm > V đồng ==> FA t/d vs nhôm > FA t/d vs đồng ==> A là đồng, B là nhôm

mik nghĩ vậy

16 tháng 1 2017

c.ơn nhìu lắmmmmmmmmmmmm^^

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc b) cản trở chuyển dộng lăn của vậtc) làm cho vật chuyển...
Đọc tiếp

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?

2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :

a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc

b) cản trở chuyển dộng lăn của vật

c) làm cho vật chuyển dộng nhanh hơn

d) cân bằng với trọng lượng của vật

3) Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm được thả nổi trong nước . Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 , chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm . Khối lượng của khối gỗ là ......g

4) Một vật có trọng lượng riêng là 600N/m3 , vật được thart vào chất lỏng d thì chìm 3/4 thể tích vật , kết quả nào sau đay là đúng ?

a) Fa1=Fa2 ;d1 =800N/m3 ;d2 = 750N/m3

b)Fa1=Fa2 ; d1 =800N/m3 ; d2=7500N/m3

c) Fa1=s/3 Fa2 ; d1 =8000N/m3 ;d2 =7500N/m3

d) Fa1=3/5Fa2; d1 =8000N/m3 ; d2 =7500N/m3

5) Một sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12cm , rộng 3.6m , khi đạu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . sà lan có khối lượng là .... kg

6) trong bình thông nhau , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh bé là 30cm , sau khi mở khóa K và nước đứng yên , bỏ qua thể tích ống nối 2 nhánh thì mực nước 2 nhánh là.....

7) đạt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40kg lên một mp nằm nghiêng 4m , cao 1m . Ap lực do vật tác dụng lên mp nằm nghiêng là .........

 

 

4
25 tháng 12 2016

1) 2N

2) không biết

3) 700g

30 tháng 12 2016

7) 100\(\sqrt{15}\)

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

20 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi

 



 

22 tháng 3 2016

ko bit leuleu

13 tháng 4 2016

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

4 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl



17 tháng 4 2017

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl


20 tháng 8 2016

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3

\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)

\(\Rightarrow t_3=15\)

từ đó ta suy ra t1=60;t2=30

21 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi tại sao khi chưa biết chất nào tỏa thì tổng nhiệt lượng của các chất đó lại bằng 0. Bạn có thể nói rõ vấn đề này giúp mình được không? 

22 tháng 3 2016

Hai bình nước có giống nhau không bạn?

25 tháng 3 2016

Có bạn nhé =)))