K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

(x-1)(x+5) / (x-1)(2x+6) = 1

=> (x-1)(x+5) = (x-1)(2x+6)

=> \(x^2+5x-x-5=2x^2+6x-2x-6\)

=> \(x^2-2x^2+4x-4x-5+6=0\)

=> \(-x^2+1=0\)

=> \(-x^2=-1\)

=> \(x^2=1\)

=> x thuộc {-1; 1}

16 tháng 3 2016

\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\)

đề vầy à

15 tháng 3 2016

Toán lớp 6 thì có bạn ơi.

15 tháng 3 2016

a) Ta có: 3=1.3=(-1).(-3)

TH1: x+1=1 => x=0 và xy-1=3 => 0y=4.( vô lí)=> loại

TH2: x+1=3 =>x=2 và xy-1=1 => xy=2 => 2y=2 => y=1

TH3: x+1= -1 => x=-2 và xy-1= -3 => xy= -2 => -2y=-2 => y=1

TH4: x+1= -3 => x=-4 và xy-1= -1 => xy=0 Suy ra -4y=0 Suy ra y=0.

 Vậy (x,y) thuộc {(2;1); (-2;1) ; (-4;0)}

b) Vì lũy thừa cơ số 6 thì luôn luôn tận cùng là 6 vậy 6666= (...6). Tận cùng=6

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).

19 tháng 3 2016

khó quá bạn ơi mình chưa học đến

19 tháng 3 2016

Dễ quá

16 tháng 1 2016

|-17-x|=7

=>-17-x=+7

TH1:

-17-x=7

x=-17-7

x=-24

TH2:

-17-x=-7
x=-17-(-7)

x=-10

Vậy :x=-24 hoặc -10

16 tháng 1 2016

x= -10 hoặc x= -24

ko bít đúng ko nữa

đúng thì tick

20 tháng 3 2019

Đáp án B

Gọi z = x + iy, x , y ∈ ℝ  ta có:

Vậy phương trình đường thẳng biểu diễn z là x + y + 1 = 0

10 tháng 11 2017

Ta có

Cặp số x ; y = 2 ; 2  không thỏa mãn điều kiện .

Tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn (1) là hình tròn  C1(kể cả biên) tâm I1(2;2) bán kính R 1 = m .

Tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn (2) là đường tròn C2 tâm I 2 - 1 ; 2  bán kính R 2 = 1 + 4 - 1 = 2 .

Để tồn tại duy nhất cặp số (x;y)  thỏa mãn 2 điều kiện (1)  và (2) Xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: C1;  C2tiếp xúc ngoài 

TH2: C1; C2 tiếp xúc trong và

Vậy  S = - 1 ; 1 .

 

Chọn D.

13 tháng 9 2018

Chọn B

Cách giải: Ta có:

log 2 x 2 + a 2 + log 2 x 2 + a 2 + log 2 x 2 + a 2 + . . . + log . . . 2 ⏝ n   c ă n x 2 + a 2 - 2 n + 1 - 1 log 2 x a + 1 = 0

30 tháng 6 2019

Điều kiện  1 3 ≤ x ≤ 10

Bất phương trình đã cho tương đương với:

log 2 3 x + 1 + 6 - 1 ≥ log 2 7 - 10 - x ⇔ 3 x + 1 + 6 2 ≥ 7 - 10 - x ⇔ 3 x + 1 + 2 10 - x ≥ 8 ⇔ 3 x + 1 + 4 3 x + 1 10 - x + 4 10 - x ≥ 64 ⇔ 4 3 x + 1 10 - x ≥ x + 23 ⇔ 16 3 x + 1 10 - x ≥ x + 23 2 ⇔ 49 x 2 - 418 x + 369 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 369 49 ≈ 7 , 5

Mà x ∈ ℤ  nên  x ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7

Vậy có 7 giá trị nguyên của x

Đáp án D

26 tháng 3 2016

Bài này chỉ có 1 đáp số thôi bạn, tại I-58I=58, nên -I-58I=-58

2x+(-12)=-I-58I

2x+(-12)=-58

2x = -58-(-12)

2x=-46 => x=-46:2=-23. Vậy x=-23

\(2x+\left(-12\right)=-\left|58\right|\)

\(2x-12=-58\)

\(2x=-58+12=-46\)

\(x=\frac{-46}{2}=-23\)

Vậy \(x=-23\)