K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2023

\(Ax=Bx\Rightarrow Ax-Bx=0\Rightarrow x\left(A-B\right)=0\Rightarrow x=0\) \(\rightarrow câu.A\)

30 tháng 8 2023

A.(0)
B.(1)
C(0,1,5)
D.(0,1,5,6)
chọn đáp án thôi là đc ak

A thuộc S thì A=x^2+3y^2

Nếu x chia hết cho 2 thì từ N chẵn, ta có y chia hết cho 2 

=>N/4 thuộc S

Nếu x,y lẻ thì x^2-9y^2 đồng dư ra 1-9=0 mod 8

=>x-3y chia hết cho4 hoặc x+3y chia hết cho 4

Nếu x-3y chia hết cho 4 thì A/4=(x-3y/4)^2+3(x+y/4)^2 

=>A/4 thuộc S

Chứng minh tương tự, ta cũng được nếu x+3y chia hết cho 4 thì A/4 cũng thuộc S

=>ĐPCM

3 tháng 6 2017

undefined

5 tháng 6 2017

2

\(\dfrac{n^3-8n^2+2n}{n^2+1}=\dfrac{n\left(n^2+1\right)-8\left(n^2+1\right)+n+8}{n^2+1}\)

để n3-8n2+2n chia hết cho n2+1 thì (n+8) phải chia hết cho n2+1

với n=0=> \(\dfrac{n+8}{n^2+1}=8\left(tm\right)\)

với n=1 => \(\dfrac{n+8}{n^2+1}=\dfrac{9}{2}->loai\)

với n=2=> \(\dfrac{n+8}{n^2+1}=2->tm\)

với n=3 => \(\dfrac{n+8}{n^2+1}=\dfrac{11}{10}\left(loai\right)\)

với \(n\ge4\) => \(n+8< n^2+1\)

Vậy n=0 và n=2

2 tháng 9 2023

\(A=\left(n+5\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n+5-n+6\right)\left(n+5+n-6\right)\)

\(=11\left(2n-1\right)\)

Để \(A\) là số nguyên tố thì \(11\left(2n-1\right)\) là số nguyên tố

mà 11 là số nguyên tố \(\Rightarrow2n-1=1\Rightarrow n=1\left(tm\right)\) 

#\(Urushi\)

27 tháng 6 2019

\(6^{2n}=36^n;36\equiv2\left(mod17\right)\Rightarrow6^{2n}\equiv2^n\left(mod17\right)\)

\(19\equiv2\left(mod17\right)\Rightarrow19^n\equiv2^n\left(mod17\right)\)

\(2^{n+1}\equiv2^{n+1}\left(mod17\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n}+19^n-2^{n+1}\equiv2^n+2^n-2^{n+1}\equiv2^{n+1}-2^{n+1}\equiv0\left(mod17\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n}+19^n-2^{n+1}⋮17\forall n\in N\)

27 tháng 6 2019

mé, ghê vãi

19 tháng 11 2016

(Hình bạn tự vẽ nha)

a ,

Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .

b ,

Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB

Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .

-> AC là đường trung trực của MN

->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .

-> Tứ giác MANC là hình thoi.

c ,

Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)

Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .

-> AE = EB (2)

Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)

Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC

hay AB = AC

-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .

Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .