• ">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    24 tháng 11 2017

    Tế bào hầu cầu nha bn ^ ^

    24 tháng 11 2017

    Đáp án đúng là tế bào hồng cầu

    15 tháng 12 2017

    * Sinh học

    Câu 1: Đặc điểm và lợi ích của ngành thân mềm?

    Câu 2: Những đặc điểm nào giúp cá chép thích nghi với môi trường nước?

    Câu 3:Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa

    Câu 4: Hậu quả của việc khai thác giáp xác quá mức và nêu ra biện pháp

    ( Đề trường mình, mới sáng thi xong)

    15 tháng 12 2017

    * Địa lý

    Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước và không khí

    Câu 2: Trình bày vị trí, địa hình, khoáng sản và khí hậu Châu Phi

    Câu 3: Đặc điểm kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa

    18 tháng 4 2016

    1. lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

    +có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

    +kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

    +ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

    +là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

    2.bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

    +sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

    +có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

    +bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

    +thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

    3.lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

    +thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

    +đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

    4.lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

    +sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

    +kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

    +đẻ con,thụ tinh trong

    18 tháng 4 2016

    1)Lưỡng cư:  Ếch

    2) Bò sát     :  Lươn , rắn 

    3)Lớp chim: vịt, hồng hạc, chim bồ câu,...

    4)Lớp thú: Voi , chó ,đề , mèo , gà,...

    3 tháng 11 2016

    1

    3 tháng 11 2016

    Nguyệt thực xảy ra khi:

    4

    20 tháng 12 2016

    Mình cần gấp lắm rồi mọi người ơi

    21 tháng 12 2016

    Câu 1:

    Do thói wen mút tay, chính vì thế trẻ em đã đưa luôn trứng giun vào miệng
    Biện pháp phòng bệnh :
    -Giữ vệ sinh ăn uống :nấu chín thức ăn, rửa sạch rau củ wả
    -Giữ vệ sinh môi trường :xử lí tốt nguồn phân
    -Tẩy giun định kì

    Câu 2:

    trong quá trình dinh dưỡng trai sông hút nước vào 2 đôi tấm miệng, nước mà trai hút vào sẽ dc lọc các chất bẩn gồm (cát, đất, bùn,...) và sau đó nước dc thải ra là nước sạch

    29 tháng 9 2016

    1.

    - Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật, rễ lúa..
    - Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau: Lấy tranh thức ăn,gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các độc tố có hại => vật chủ không phát triển được

    29 tháng 9 2016

    2.

    - H 14. 4 là sơ đồ vòng đời của giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn trẻ em, vì ở đây thoáng khí => Làm trẻ em ngứa ngáy ở hậu môn, trẻ em đưa liền tay ra gãi
    - Do thói quen mút tay, chính vì thế trẻ đã đưa luôn trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun

    22 tháng 11 2016

    1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.

    2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

    -Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

    -Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.

    -Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.

    -Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.

    -Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

    *Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

    -Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.

    -Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

    22 tháng 11 2016

    1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :

    -Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
    -Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
    28 tháng 8 2017

    *Động vật khác với thực vật ở chỗ :

    - Có khả năng di chuyển .

    -Có hệ thần kinh và giác quan.

    -Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể.

    28 tháng 8 2017

    Động vật khác thực vật ở đặc điểm:

    1. Có khả năng di chuyển

    2. Có hệ thần kinh và giác quan

    3. Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể

    CHÚC BẠN HỌC TỐT! hihi

    25 tháng 12 2016

    1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)

    2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
    - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
    - Rửa rau bằng nước muối.
    - Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
    - Ăn chín uống sôi.
    - Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

    3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

    -cơ thể dài, gồm nhiều đốt.

    -ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).

    -Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

    4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

    5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
    +Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

    6.Vì:

    -Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.

    -Giam mật độ tôm vừa phải.
    Nhớ tick nhoa!!!