• sử
  • sinh
  • vật lí
  • K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    15 tháng 12 2017

    * Sinh học

    Câu 1: Đặc điểm và lợi ích của ngành thân mềm?

    Câu 2: Những đặc điểm nào giúp cá chép thích nghi với môi trường nước?

    Câu 3:Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa

    Câu 4: Hậu quả của việc khai thác giáp xác quá mức và nêu ra biện pháp

    ( Đề trường mình, mới sáng thi xong)

    15 tháng 12 2017

    * Địa lý

    Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước và không khí

    Câu 2: Trình bày vị trí, địa hình, khoáng sản và khí hậu Châu Phi

    Câu 3: Đặc điểm kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa

    18 tháng 4 2016

    1. lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

    +có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

    +kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

    +ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

    +là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

    2.bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

    +sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

    +có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

    +bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

    +thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

    3.lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

    +thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

    +đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

    4.lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

    +sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

    +kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

    +đẻ con,thụ tinh trong

    18 tháng 4 2016

    1)Lưỡng cư:  Ếch

    2) Bò sát     :  Lươn , rắn 

    3)Lớp chim: vịt, hồng hạc, chim bồ câu,...

    4)Lớp thú: Voi , chó ,đề , mèo , gà,...

    25 tháng 12 2016

    1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)

    2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
    - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
    - Rửa rau bằng nước muối.
    - Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
    - Ăn chín uống sôi.
    - Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

    3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

    -cơ thể dài, gồm nhiều đốt.

    -ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).

    -Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

    4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

    5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
    +Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

    6.Vì:

    -Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.

    -Giam mật độ tôm vừa phải.
    Nhớ tick nhoa!!!

    26 tháng 9 2017

    2.Nếu như không có chất dinh dưỡng thì con người sẽ: mệt mỏi, ốm yếu, không có sức lực, không làm được việc gì cả ...

    29 tháng 9 2016

    1.

    - Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật, rễ lúa..
    - Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau: Lấy tranh thức ăn,gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các độc tố có hại => vật chủ không phát triển được

    29 tháng 9 2016

    2.

    - H 14. 4 là sơ đồ vòng đời của giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn trẻ em, vì ở đây thoáng khí => Làm trẻ em ngứa ngáy ở hậu môn, trẻ em đưa liền tay ra gãi
    - Do thói quen mút tay, chính vì thế trẻ đã đưa luôn trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun

    3 tháng 11 2016

    1

    3 tháng 11 2016

    Nguyệt thực xảy ra khi:

    4

    24 tháng 11 2017

    Tế bào hầu cầu nha bn ^ ^

    24 tháng 11 2017

    Đáp án đúng là tế bào hồng cầu

    Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng...
    Đọc tiếp
    1. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?
    2. Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?
    3. Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?
    4. Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?
    5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
    6. Nêu lợi ích của giun đất ở đối với đất trồng.
    7. Để giúp nhận biết các đại diện nghành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
    8. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn để lại vệt sáng trên lá cây chất nhờn đó có tác dụng gì?
    9. Tôm đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Cơ quan nào giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?
    3
    7 tháng 1 2018

    Câu 1 :

    - Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
    - Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
    - Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

    Câu 2 :

    Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
    - Có câu tạo từ tế hào.
    - Có kha năng tự dường.
    - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.


    7 tháng 12 2016

    trả lời giúp mik ik mik cần gấp

     

    12 tháng 12 2016

    Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

    + Có kích thước hiển vi

    + Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

    + Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

    + Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

    Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

    Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

    24 tháng 12 2016

    Vai trò:

    +Làm thức ăn cho người và động vậtầng

    +Làm đồ trang trí,trang sức

    +Làm sạch môi trường nước

    +Có giá trị xuất khẩu

    Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

    triển bình thường