K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Cái này bạn  vẽ hình nhé, mình chỉ giải thôi mình ko có nhiều tg.

a)Có:

ABC+ABx=180°(hai góc kề bù)

=>ABx=180°-80°

=>ABx=100°

Có:

ABI=IBx=ABx:2(BI là pg ABx)

=>ABI=IBx=100°:2:50°

Có:CBA+ABI=CBI(hai góc kề bù)

=>CBI=80°+50°=130°

Có CI là pg của góc C

=>ACI=BCI=C:2

=>ACI=BCI=40°:2=20°

b)Có:

ABx=A+ACB(tc góc ngoài tam giác)

=>A=ABx-ACB=2IBx-2ICB

=2(IBx-ICB) (1)

Có:

IBx=I+ICB(tc góc ngoài tam giác)

=>I=IBx-ICB (2) 

Từ (1) và (2)

=>đpcm

21 tháng 10 2019

Linh ơi! Làm đúng rồi :). Nếu trình bày rõ ràng dễ đọc hơn nữa càng tốt chứ cô check bài mà mắt cứ xoay vòng :)).

Bài bên dưới chỉ chỉnh sửa lại theo đúng hướng của bạn Linh.

a ) ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.

=> ^ABx = 180\(^o\)- ^ABC = 180\(^o\)- 80\(^o\)= 100\(^o\).

Có BI là phân giác ^ABx

=> ^ABI = ^ABx : 2 = 100\(^o\):2 = 50\(^o\).

Ta lại có: ^CBI = ^CBA + ^ABI = 80\(^o\)+ 50\(^o\)= 130\(^o\)

Có CI là phân giác ^BCA

=> ^ BCI = ^BCA : 2 = 40\(^o\): 2 = 20\(^o\).

b/ Chứng minh tổng quát.

Có: ^IBx là góc ngoài của \(\Delta\)IBC tại đỉnh B.

=> ^IBx = ^ICB + ^BIC  => ^BIC = ^IBx - ^ICB  (1)

Ta có : ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.

=> ^ABx = ^ACB + ^BAC  => ^BAC = ^ABx - ^BCA = 2. ^IBx - 2. ^ICB ( chỗ này sử dụng phân giác nhé!) 

                                                          = 2 ( ^IBx - ^ICB ) = 2. ^BIC  ( theo (1))

=> ^BAC = 2. ^BIC

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 3 2018

à mk nhầm 

mk tưởng là hình bình hành

sr bạn =((

30 tháng 3 2018

em cảm ơn trước ạ

17 tháng 7 2018

Vẽ AK cắt BC tại H

      AI cắt BC tại N

a) -Tg ABN có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường cao

=> tg ABN là tam giác cân => I là trung điểm của AN (1)

- Tg AHC có CK vừa là đường phân giác, vừa là đường cao

=> tg AHC là tam giác cân => K là trung điểm của AM (2)

Từ (1) và (2), => KI là đường trung bình của tam giác AHN

Vậy KI song song với HN => IK song song với BC (đpcm)

b) Vẽ  KI cắt  AB, AC lần lượt tại D, M ( vẽ thêm vào hình)
=> D và M lần lượt là trung điểm AB, AC
=> tg AKC vuông có trung truyến thuộc cạnh huyền => KM=1/2 AC ( đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền)
và tg AIB vuông có trung tuyến thuộc cạnh huyền   => ID=1/2 AB
mà DM=1/2 BC ( vì DM là đường trung bình)  => KD=  DM - KM =1/2(BC-AC)
                                                                               MI= DI - DM = 1/2(BC-AB)
=>KI = MD - MI - KD = 1/2.BC - ( 1/2.BC - 1/2.AC) - ( 1/2. BC - 1/2.AB ) 

                                  = 1/2.BC - 1/2.BC + 1/2.AC - 1/2.BC +1/2.AB

                                  = 1/2 ( BC - BC + AC - BC + AB )

                                  = 1/2 ( AC + AB - BC)

ok em!~!!

17 tháng 7 2018

chị vẽ hình hơi xấu

thông cảm

hihi

30 tháng 3 2023

xét ΔABC và ΔDBN ta có

\(\widehat{B}\)  chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDN}=90^o\)

=>ΔABC∼ΔDBN(g.g)

=>\(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BC}{BN}\)

=>\(BA.BN=BD.BC\)