K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

ta có 1+12=13 

mà 13x0=0

  1x0=0

=> 13=1

=> 1+12=1

30 tháng 5 2019

Toán 12 khó quá

mình mới hok lớp 8 ak

khó wá

4 tháng 6 2017

đặt \(t=\dfrac{1}{a^2}\)

khi đó: \(\dfrac{1}{a^2}-\dfrac{12}{a^4}=t-12t^2+0=-12\left(t+\dfrac{1}{-24}\right)^2+\dfrac{1}{48}\)

vì: \(-12\left(t-\dfrac{1}{24}\right)^2\le0\) nên \(-12\left(t-\dfrac{1}{24}\right)^2+\dfrac{1}{48}\le\dfrac{1}{48}\)

hay \(\dfrac{1}{a^2}-\dfrac{12}{a^4}\le\dfrac{1}{48}\)

dấu "=" xảy ra khi \(t=\dfrac{1}{24}\Rightarrow\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{1}{24}\Rightarrow a^2=24\Rightarrow a=\sqrt{24}\)

2 tháng 6 2017

là sao

27 tháng 2 2019

2 tháng 9 2019

hỏi chấm 

3 tháng 9 2019

linh xem ở https://www.baogialai.com.vn/channel/12376/201909/neu-dang-buong-loi-phai-nhat-loi-dan-cua-bac-thi-se-gap-kho-khan-5647921/

11 tháng 10 2016

Phương trình hoành độ giao điểm:

$x^2+2mx+1-3m=-2x+4\iff x^2+2x(m+1)-3-3m=0$.

$\Delta'=(m+1)^2+3+3m=(m+1)(m+4)$

Hai đồ thì cắt nhau tại hai điểm phân biệt $A,B$ khi và chỉ khi $\Delta'>0\iff (m+1)(m+4)>0(*)$.

Giả sử: $A(a;-2a+4);B(b;-2b+4),(AB)\equiv (d): y+2x-4=0$.

Theo $Viet$, ta có: $a+b=-2m-2;ab=-3-3m$.

Theo GT: $S_{OAB}=\frac{1}{2}.d(O,AB).AB(2)$.

Mà: $d(O;AB)=\frac{|-4|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{4}{\sqrt{5}}$.

$(2)\implies AB=\frac{2S_{OAB}}{d(O;AB)}=6\sqrt{10}$.

\iff AB^2=360\iff 5(a-b)^2=360\iff (a-b)^2=72\iff (a+b)^2-4ab=72$.

$\iff 4(m+1)^2+12(m+1)-72=0\iff m+1=3(n)...v...m+1=-6(n)(\text{ do (1) })$.

Vậy: $m=2...v...m=-7$ là hai giá trị cần tìm.

25 tháng 4 2018

2 tháng 12 2021

*Đâu phải chia lúc nào cũng lớn hơn trừ đâu bạn,

VD: 10 : 5 = 1, Mà 10 - 5 = 5,

Vậy 10 : 5 < 10 - 5 (vì 1 < 5)

*Hay lấy ví dụ của bạn thì 10 : 9 = 1, (1) Mà 10 - 9 = 1

Vậy 10 : 9 > 10 - 9 

*Cũng có trường hợp bằng nhau, ví dụ như: 4 : 2 = 2 Mà 4 - 2 = 2

Vậy 4 : 2 = 4 - 2 

hoctot 

2 tháng 12 2021

chia với trừ khác nhau nha

11 tháng 12 2018

 

Đáp án A

Suy ra 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Bài 1:

Gọi tọa độ của \(A=(0,0,a)\)\(B=(m,n,p)\)

Vì $(P)$ vuông góc với $(d)$ nên \(\overrightarrow {n_P}=\overrightarrow {u_d}=(2,-1,1)\) kết hợp với $(P)$ chứa $A$ nên PTMP: \((P):2x-y+z-a=0\)

Ta có \(B\in (P)\Rightarrow 2m-n+p-a=0(1)\)

Mặt khác \(B\in (d')\Rightarrow \frac{m-1}{1}=\frac{n}{2}=\frac{p+2}{1}=t\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=t+1\\ n=2t\\ p=t-2\end{matrix}\right.\)

Thay vào $(1)$ ta thu được $t=a$

\(\Rightarrow AB=\sqrt{m^2+n^2+(p-a)^2}=\sqrt{(a+1)^2+(2a)^2+4}=\sqrt{5a^2+2a+5}\geq \frac{2\sqrt{30}}{5}\Leftrightarrow a=\frac{-1}{5}\)

Có nghĩa là để $AB$ min thì $a=\frac{-1}{5}$

Vậy PTMP: \(2x-y+z-\frac{1}{5}=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2017

Câu 2:

Thay toạ độ $A$ và $B$ vào $(P)$ có \([3.1-4(-1)+2-1](3.3-4.0+1-1)>0\) nên $A,B$ cùng phía so với $(P)$

Lấy $A'$ đối xứng với $A$ qua $(P)$ \(\Rightarrow MA=MA'\Rightarrow MA+MB=MA'+MB\geq A'B\)

Do đó \((MA+MB)_{\min}\Leftrightarrow A',M,B\) thẳng hàng

Biểu thị $(d)$ là đường thẳng chứa đoạn $AA'$.

Hiển nhiên \((d)\perp (P)\Rightarrow \overrightarrow{u_d}=\overrightarrow {n_P}=(3,-4,1)\)

Kết hợp với $A\in (d)$ nên \(d:\frac{x-1}{3}=\frac{y+1}{-4}=\frac{z-2}{1}=t\)

Khi đó gọi \(H\equiv AA'\cap (P)\). Dễ có \(H=(\frac{1}{13},\frac{3}{13},\frac{22}{13})\)

Lại có $H$ là trung điểm của $AA'$ nên tọa độ của $A'$ là

\(\left\{\begin{matrix} x_{A'}=2x_H-x_A=\frac{-11}{13}\\ y_{A'}=2y_H-y_A=\frac{19}{13}\\ z_{A'}=2z_H-z_A=\frac{18}{13}\end{matrix}\right.\)

Khi đó ta dễ dàng viết được PTĐT chứa $A'B$ là \(\frac{13(x-3)}{50}=\frac{13y}{19}=\frac{13(z-1)}{5}\)

Tọa độ của $M$ là nghiệm của hệ

\(\left\{\begin{matrix} \frac{13(x-3)}{50}=\frac{13y}{19}=\frac{13(z-1)}{5}\\ 3x-4y+z-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow M(\frac{-213}{79},\frac{-171}{79},\frac{34}{79})\)

.