Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2
II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.
III đúng.
IV đúng.
Vì hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế dẫn đến hạt mất khả năng nảy mầm.
Tham khảo!
a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.
b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:
- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí \(CO_2\) và đào thải \(O_2\)) như ở cây xanh.
- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.
Đáp án D
A sai, hạt nảy mầm hô hấp mạnh hơn hạt khô
B sai, ở ngoài sáng hạt vẫn hô hấp nên vẫn có thể tiến hành
C sai, nếu thay bằng dung dịch xút thì không tạo kết tủa, váng
D đúng, khí CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓
Đây là phản ứng hướng trọng lực và hướng sáng của cây, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn
Đáp án cần chọn là: D
Tham Khảo:
Ý đúng là D
A sai vì ở thực vật C3 có hô hấp sáng nên vẫn có thể thực hiện thí nghiệm thành công.
B sai vì cường độ hô hấp ở hạt khô thấp, hạt nảy mầm có cường độ hô hấp cao nên thí nghiệm với hạt khô thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi.
C sai vì dung dịch xút khi kết hợp với CO2 có thể không tạo thành kết tủa (Na2CO3 không kết tủa)
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Nhận định đúng là C, hạt nảy mầm, hô hấp tạo ra CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
A sai, có ánh sáng vẫn sẽ thành công
B sai, Na2CO3 không tạo ra váng
D sai, cường độ hô hấp của hạt khô thấp hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ khác nhau
Đáp án là D
Ý đúng là D
A sai vì ở thực vật C3 có hô hấp sáng nên vẫn có thể thực hiện thí nghiệm thành công.
B sai vì cường độ hô hấp ở hạt khô thấp, hạt nảy mầm có cường độ hô hấp cao nên thí nghiệm với hạt khô thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi.
C sai vì dung dịch xút khi kết hợp với CO2 có thể không tạo thành kết tủa (Na2CO3 không kết tủa)
Tham khảo!
- Trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng \(2-3\) ngày đầu khi hạt mới nảy mầm để thúc đẩy cây mầm vươn dài, tăng chiều cao.