K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

Vì hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế dẫn đến hạt mất khả năng nảy mầm.

4 tháng 2 2019

Đáp án C

I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2

II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.

III đúng.

IV đúng.

28 tháng 2 2018

- Khi bơm hút hoạt động, ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động chứng tỏ đã có sự phản ứng giữa nước vôi trong là Ca(OH)2 với CO2 tạo thành CaCO3 là kết tủa làm nước vôi bị vẩn đục. Như vậy, các hạt nảy mầm trong bình đã diễn ra quá trình hô hấp mạnh tạo sản phẩm là CO2.

- Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái là so hạt nảy mầm hô hấp hút O2 vì, giọt nước màu di chuyển về phía bên trái chứng tỏ thể tích khí trong ống giảm vì oxi trong ống đã được hạt nảy mầm hô hấp sử dụng.

- Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ khống khí bên ngoài bình chứng tỏ các hạt nảy mầm đã hô hấp sinh ra nhiệt.

Tham khảo!

- Trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng \(2-3\) ngày đầu khi hạt mới nảy mầm để thúc đẩy cây mầm vươn dài, tăng chiều cao.

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án D. Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. I sai vì nồng độ CO2 sẽ kích thích hô hấp.

II đúng. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao đều ức chế hô hấp.

III đúng. Khi hạt đang nảy mầm hoặc khi quả đang chín thì quá trình hô hấp diễn ra mạnh mẽ.

IV sai vì làm đục nước vôi trong là do CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo nên kết tủa CaCO3.

15 tháng 2 2017

Chọn B

   Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp, hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu, hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh. Số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.

   - Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất

   - Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên à II, III đúng

   - Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp, do đó trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2 à I, IV sai

          Vậy có hai phát biểu đúng

9 tháng 3 2017

Chọn A.

Giải chi tiết:

Bình 1: 1kg hạt nhú mầm

Bình 2: 1kg hạt khô

Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc

Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm

Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết

Xét các phát biểu:

I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng

II đúng,

III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh

IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi

Chọn A

9 tháng 9 2017

Đáp án A

Bình 1: 1kg hạt nhú mầm

Bình 2: 1kg hạt khô

Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc

Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm

Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết

Xét các phát biểu:

I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng

II đúng,

III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh

IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi

1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?A. lục lạp -> perôixôm -> ti thểB. ti thể -> perôixôm -> lục lạpC. lục lạp -> ti thể -> perôixômD. perôixôm -> ti thể -> lục lạp2. Khi bảo quản nông sản ( thóc,ngô) người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấpB. Tăng...
Đọc tiếp

1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?

A. lục lạp -> perôixôm -> ti thể

B. ti thể -> perôixôm -> lục lạp

C. lục lạp -> ti thể -> perôixôm

D. perôixôm -> ti thể -> lục lạp

2. Khi bảo quản nông sản ( thóc,ngô) người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?

A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấp

B. Tăng nhiệt độ của nông sản để ức chế quá trình hô hấp

C. Tiêu diệt vi sinh vật có trong nông sản nên ức chế quá trình hô hấp

D. Tăng hàm lượng ôxi để ức chế quá trình hô hấp

3. Dựa vào pha tối quang hợp, hãy cho biết loài thực vật nào sau đây không cùng nhóm với các loài thực vật còn lại?

A. Mía

B. Ngô

C. Lúa

D. Cao lương

4.Khi nói về mối quang hệ giữa hô hấp và môi trường, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

(1). Cường độ hô hấp tỉ lệ thuẩn với hàm lượng nước, (2). Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp, (3). Khi nhiệt độ tăng vượt nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng, (4). Nồng độ CO2 tỉ lệ nghịch với quá trình hô hấp

A. 4 B.1 C.3 D.2

5. Sản phẩm của sự phân giải kị khí từ axit pyruvic là?

A. rượu êtilic + ATP + nhiệt

B. rượu êtilic + CO2 + ATP

C.axit lactic + ATP + nhiệt

D. axit lactic + ATP + CO2 + NHIỆT

6. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm nào sau?

A. Lượng nước thoát ra ít

B. Phụ thuộc vào số lượng khí khổng trên bề mặt lá

C. Không được điều tiết

D. Không phụ thuộc vào hàm lượng nước của cây

7. Ở thực vật, sự phân giải kị khí xảy ra khi nào, kết quả tạo ra?

A. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + CO2

B. rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước hoặc điều kiện thiếu ôxi, rượu êtilic và axit lactic

C. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + rượu + axit lactic

D rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước, rượu êtilic hoặc axit lactic

8. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của thoát hơi nước trong các phát biểu sau?

(1). tạo động lực tận cùng bên trên thúc đẩy quá trình hút nước, (2). tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ và mạch rây, (3) tạo điều kiện cho CO2 đi vào, (4). làm giảm nhiệt độ bề mặt lá

A.3 B.1 C.2 D.4

9. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất là sản phẩm của pha sáng quang hợp?

1. H2O 2.CO2 3.O2 4.ADP 5.ATP 6.Pvô cơ 7.NADP+ 8.NADPH 9.C6H12O6

A.4 B.5 C.6 D.3

0

Tham khảo!

a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.

b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:

- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí \(CO_2\) và đào thải \(O_2\)) như ở cây xanh.

- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.