Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
Do thành phần hóa học của xương ở người lớn và trẻ em khác nhau .
Chất cốt giao nhiều ở trẻ em nên xương trẻ em mềm dẻo còn ngược lại người trưởng thành chất vô cơ cao hơn nên xương giòn , dễ gãy hơn.
- Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm
=> Xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.
- Trẻ em xương có nhiều cốt giao, đàn hồi , dẻo dai và chắc khỏe hơn, khi bị gãy thì nhanh liền hơn
Khi nhắc đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thì ta nhớ đến hai mặt tuy đối lập nhưng lại thống nhất đó là đồng hóa và dị hóa. Việc xét tỉ lệ đồng hóa và dị hóa theo độ tuổi thì người ta đang dựa vào chuyển hóa cơ bản theo độ tuổi đó bạn. Theo thực tế cho thấy việc chuyển hóa vật chất và năng lượng là rất khác nhau theo các độ tuổi riêng biệt và theo trạng thái cơ thể, theo giới tính, nhu cầu làm việc… Nhưng nói tóm lại là có hai yếu tố sau:
- Bị động: tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính… ở từng người mà tỉ lệ này khác nhau. Ví dụ như ở trẻ em tuổi đang lớn thì người ta xét thấy quá trình đồng hóa xảy ra mạnh mẽ hơn dị hóa nhiều và cơ chế của nó là đồng hóa để tổng hợp các chất với mục đích là giúp cơ thể sinh trưởng tốt và tạo ra được nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn ở người già thì ngược lại (tức dị hóa lại cao hơn đồng hóa) với nhiệm vụ chỉ tạo năng lượng cần thiết…
- Chủ động: cơ thể chúng ta cũng có thể tự điều chỉnh quá trình này phù hợp theo trạng thái cơ thể, tính chất của công việc… với sự điều khiển của các trung khu thần kinh (như trung khu điều khiển trao đổi glucid, lypid, nước, muối khoáng…), ngoài ra còn dưới sự điều khiển của hệ nội tiết tố của cơ thể nữa chứ. Một ví dụ thuộc dạng này là khi ta hoạt động với cường độ cao thì quá trình dị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ để giải phóng năng lượng tồn tại trong các liên kết hóa học cung cấp cho hoạt động thể chất… (những ví dụ thuộc dạng này rất nhiều và phổ biến, bạn có thể tìm hiểu thêm nhé).
Khi nhắc đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thì ta nhớ đến hai mặt tuy đối lập nhưng lại thống nhất đó là đồng hóa và dị hóa. Việc xét tỉ lệ đồng hóa và dị hóa theo độ tuổi thì người ta đang dựa vào chuyển hóa cơ bản theo độ tuổi đó bạn. Theo thực tế cho thấy việc chuyển hóa vật chất và năng lượng là rất khác nhau theo các độ tuổi riêng biệt và theo trạng thái cơ thể, theo giới tính, nhu cầu làm việc… Nhưng nói tóm lại là có hai yếu tố sau:
- Bị động: tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính… ở từng người mà tỉ lệ này khác nhau. Ví dụ như ở trẻ em tuổi đang lớn thì người ta xét thấy quá trình đồng hóa xảy ra mạnh mẽ hơn dị hóa nhiều và cơ chế của nó là đồng hóa để tổng hợp các chất với mục đích là giúp cơ thể sinh trưởng tốt và tạo ra được nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn ở người già thì ngược lại (tức dị hóa lại cao hơn đồng hóa) với nhiệm vụ chỉ tạo năng lượng cần thiết…
- Chủ động: cơ thể chúng ta cũng có thể tự điều chỉnh quá trình này phù hợp theo trạng thái cơ thể, tính chất của công việc… với sự điều khiển của các trung khu thần kinh (như trung khu điều khiển trao đổi glucid, lypid, nước, muối khoáng…), ngoài ra còn dưới sự điều khiển của hệ nội tiết tố của cơ thể nữa chứ. Một ví dụ thuộc dạng này là khi ta hoạt động với cường độ cao thì quá trình dị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ để giải phóng năng lượng tồn tại trong các liên kết hóa học cung cấp cho hoạt động thể chất… (những ví dụ thuộc dạng này rất nhiều và phổ biến, bạn có thể tìm hiểu thêm nhé).
Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và chất khoáng:
- Chất khoáng giúp cho xương chắc bền
- Cốt giao đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo.
- Ở xương của trẻ em thì cốt giao chiếm tỉ lệ trong xương nhiều ( cao hơn so với tỉ lệ ở người lớn) nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao và dẻo dai.
- Còn ở xương người trưởng thành : chất cốt giao chiếm 1/3 ,chất khoáng chiếm 2/3 nên tỉ lệ cốt giao thấp hơn so với ở trẻ em thay vào đó là chất khoáng chiếm tỉ lệ nhiều hơn giúp cho xương ở người trưởng thành bền chắc hơn.
Tham khảo :
Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
- Bóng đái là cơ quan chứa nước tiểu trước khi bài xuất ra ngoài qua ống đái . Chỗ bóng đái thông với ống đái có cơ vòng thuộc loại cơ trơn đóng chặt , cơ trơn hoạt động theo cơ chế phản xạ thần kinh ( không theo ý muốn ) , khi lượng nước tiểu trong bóng đái tăng lên khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu , lúc này có luồng xung thần kinh làm mờ cơ vòng để nước tiểu thoát ra ngoài .
+ Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ văn đã phát triển hoàn thiện , cơ này có khả năng co rút tự ý . Vì vậy , khi ý thức hình thành , cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn .
+ Ở trẻ nhỏ , do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái , sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu , điều này thường xãy ra ở trẻ nhỏ đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh .
Cho trẻ tập ngồi, tập đi quá sớm; bổ sung thiếu vitamin D; ngồi, đi và đứng không đúng tư thế,. . . là những nguyên nhân khiến trẻ bị biến dạng xương ngay từ khi còn nhỏ.
Ví dụ điển hình:
- Tập ngồi cho trẻ quá sớm: Việc cho trẻ học ngồi quá sớm có thể ảnh hưởng tới sự phát triển xương cột sống gây biến dạng xương cột sống. Với trẻ bị còi xương, các chuyên gia khuyên là không nên ngồi hay đứng nhiều.
- Cho trẻ tập đi quá sớm: Việc cho trẻ đứng và tập đi sớm lại dễ gây chân vòng kiềng hơn do xương cẳng chân của bé còn yếu, chưa đỡ được sức nặng của cơ thể, nhất là đối với những trẻ quá bụ bẫm hoặc béo phì.Trọng lượng của cơ thể thường dồn ép xuống chân, vì vậy không được ép trẻ đứng hoặc đi quá sớm khi hệ xương chân của trẻ chưa đủ thời gian phát triển, khiến chân trẻ bị biến dạng (vòng kiềng). Thời gian thích hợp để tập đi là ngoài 9 tháng.
- Dùng xe tập đi trẻ dễ bị biến dạng xương: Xe tập đi có tác hại nghiêm trọng cho cơ thể trẻ về lâu dài. Hệ xương của trẻ dưới 1 tuổi rất mềm yếu, dễ thay đổi theo tác động bên ngoài. Tư thế của bé khi đứng trong xe lâu ngày sẽ dẫn đến biến dạng xương, gây dị tật chân vòng kiềng chữ O, chữ X.
- Bổ sung thiếu vitamin D: Thiếu vitaminD trong thời gian dài sẽ làm giảm việc hấp thu calci, phốt pho và khiến sự phát triển của xương gặp trở ngại. Vitamin D và calci có tác dụng phát triển xương ở trẻ, vì vậy cần bổ sung đầy đủ calci cho trẻ, hạn chế tật vòng kiềng.
- Để mặc trẻ mút tay: Mút tay nhiều, lâu ngày, còn gây biến dạng xương ngón tay, tạo nên hình dạng ngón tay bất thường. Thậm chí biến dạng răng và hàm; miệng trẻ trở nên hô (do răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hay móm (do một hàm bị đưa vào trong); lệch khớp cắn; rối loạn phát âm.
P/s: Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác nnuwax nhưng mình chỉ lấy những ví dụ điển hình ở trên thôi nhé!
1,
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
Xương trẻ em uốn dẻo được vì tỉ lệ chất cốt giao trong xương trẻ cao nên có tính đàn hồi => nên có thể uốn dẻo dễ dàng
vì trẻ em khi nhỏ xương chưa phát triển nên xương còn đang dẻo dai chưa cứng cáp như người lơn nên uốn dẻo đc