Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
-Xương người trưởng thành rắn chắc hơn xương trẻ em vì xương người trưởng thành đã hoàn thành quá trình phát triển xương, còn xương trẻ em vẫn còn trong quá trình phát triển.
xương người trưởng thành rắn chắc hơn vì lượng cốt giao nhiều,nên xương đàn hồi dẻo dai,chắc khỏe hơn. xương trẻ em yếu vì lượng cốt giao ít,chưa phát triển,nên xương yếu
Ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương, vì thế người không cao thêm. Người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương người già xốp giòn và dễ gãy và nếu gãy thì xương phục hồi rất chậm, không chắc chắn.
*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gẫy .Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương.
*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Do thành phần hóa học của xương ở người lớn và trẻ em khác nhau .
Chất cốt giao nhiều ở trẻ em nên xương trẻ em mềm dẻo còn ngược lại người trưởng thành chất vô cơ cao hơn nên xương giòn , dễ gãy hơn.
- Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm
=> Xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.
- Trẻ em xương có nhiều cốt giao, đàn hồi , dẻo dai và chắc khỏe hơn, khi bị gãy thì nhanh liền hơn
Tuổi cao dẫn đến lão hóa các cơ quan, làm giảm hấp thu các chất dinh dưỡng đặc biệt là canxi. Thêm vào đó là chế độ dinh dưỡng không đầy đủ và hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần cho xương nên nguy cơ loãng xương càng cao ở người cao tuổi.
* Ngyên nhân còi xương ở trẻ em :
- Chủ yếu là do thiếu vitamin D làm cho cơ thể không hấp thu đủ lượng can xi ở ruột và làm giảm can xi trong máu. Vì vậy, cơ thể buộc phải huy động can xi từ xương vào máu, làm cho xương thiếu can xi gây nên còi xương, loãng xương
Vì xương trẻ em chưa phát triển.
Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và chất khoáng:
- Chất khoáng giúp cho xương chắc bền
- Cốt giao đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo.
- Ở xương của trẻ em thì cốt giao chiếm tỉ lệ trong xương nhiều ( cao hơn so với tỉ lệ ở người lớn) nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao và dẻo dai.
- Còn ở xương người trưởng thành : chất cốt giao chiếm 1/3 ,chất khoáng chiếm 2/3 nên tỉ lệ cốt giao thấp hơn so với ở trẻ em thay vào đó là chất khoáng chiếm tỉ lệ nhiều hơn giúp cho xương ở người trưởng thành bền chắc hơn.