Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó
Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn
Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó
Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn
Câu 1:
Do thói wen mút tay, chính vì thế trẻ em đã đưa luôn trứng giun vào miệng
Biện pháp phòng bệnh :
-Giữ vệ sinh ăn uống :nấu chín thức ăn, rửa sạch rau củ wả
-Giữ vệ sinh môi trường :xử lí tốt nguồn phân
-Tẩy giun định kì
Câu 2:
trong quá trình dinh dưỡng trai sông hút nước vào 2 đôi tấm miệng, nước mà trai hút vào sẽ dc lọc các chất bẩn gồm (cát, đất, bùn,...) và sau đó nước dc thải ra là nước sạch
bởi vì vùng núi rậm rạp cây cối,là nơi thuận lợi cho muỗi sinh sản và phát triển
tham khao:
Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Khi trẻ em rửa tay không sạch thì trứng giun kim sẽ còn ở trong tay . Khi trẻ em mút tay hoặc cắn móng tay thì sẽ đưa trứng giun vào miệng và trẻ em đã bị nhiễm giun kim . Ngoài ra , giun kim còn đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm và khi ngủ trẻ em sẽ bị ngứa và gãi và lại mút tay . Từ đó trứng giun kim lại tiếp tục được đưa vào miệng.
vì trứng giun kim thường bám vào tay mà trẻ em lại có thoí quen mút tay,mút đồ chơi,cắn móng tay,...Vì thế trứng giun sẽ đượk đưa vào miệng và trẻ em sẽ bị mắc bệnh giun kim
Vì ở vùng đồng bằng thì người dân thường thả trâu bò rông nên chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trc khi bón,ko tẩy giun sán định kì và thức ăn tự nhiên ko đc bảo quản nên trâu bò nc ta nhiễm bệnh sán lá gan cao
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
1.
Đáp án: Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.
2.
a,Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
b,Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh - tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.
1)Sinh sản vô tính giống nhau.Nhưng khi trưởng thành thủy tức tách ra khỏi người mẹ và sống độc lập.Còn san hô thì cứ bám lấy thân mẹ và sống thành tập đoàn.
2)
a)Vì giun đất thở bằng da nên khi đất ngập nước,giun bị ngạt nên phải chui nên mặt đất để thở.
b)-Nhà vệ sinh không thường xuyên đc dọn dẹp.
-Cống thường xuyên bị tắc.
-Chum vại không đậy.
-Muỗi,nhặng phát triển.
-Tưới rau bằng phân tươi.
Ở các đô thị lớn, độ ô nhiễm cao khó gặp thủy tức hơn ở các vùng nông thôn vì thủy tức chủ yếu sống ở các vùng nước ngọt như ao, hồ, đầm,... và những nơi sạch sẽ có ở nông thôn còn ở các đô thị lớn có độ ô nhiễm cao, có ít ao, hồ,... và nước ở đó hầu như không sạch