Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Chúng ta không nên ăn trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm. Vì trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm, khi trai lọc nước (để tìm thức ăn) nhiều chất độc hại sẽ nhiễm vào cơ thể trai, do đó người ăn phải trai này sẽ bị ngộ độc.
vì trái,ốc,sò,hến sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này
Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó
Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn
Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó
Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn
Vì trai sò sống ở vùng nước bẩn sẽ lấy vào các chất độc hại, rồi tích tụ lại trong cơ thể, góp phần làm sạch nước, nếu con người ăn phải những chất độc hại này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
Chúc bạn học tốt!
- Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.
- Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.
Chúc bạn học tốt!
Trai sông có thể lọc sạch môi trường nước vì: Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác, góp phần làm trong sạch môi trường nước.
Một số trường hợp bị ngộ độc khi ăn trai sông vì cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác nên bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
Theo các nhà khoa học, trong trai có chứa virus Adonovirus có thể gây ra các chứng bệnh ở hệ tiêu hóa và hệ hô hấp như tiêu chảy, phát ban và viêm phổi. Virus này làm tăng nguy cơ mắc các chứng viêm nhiễm ở con người.
Trai không tự tiết ra độc tố, nhưng trong thức ăn của trai hến và các loài nhuyễn thể có một số loại tảo chứa chất độc không thể bị phân hủy khi đã nấu kỹ, nên người ăn vẫn có thể bị trúng độc.
Trong trai hến có thể bị nhiễm các chất kim loại nặng từ nước như thủy ngân, catmi và chì (hầu hết đều là sản phẩm của các ngành công nghiệp).
Ăn phải trai hến bị nhiễm độc, con người cũng sẽ bị nhiễm độc kim loại gây ra những tổn thương về hệ thần kinh và thậm chí gây ra khuyết tật ở thai nhi.
Một số người cần cân nhắc kỹ trước khi ăn trai hến, đặc biệt là những người có cơ thể mẫn cảm có thể bị dị ứng với các protein trong các loại thủy sản.
nếu sai thì thôi nha vì mik cx k bt nx thấy s ns v thôi !!
vì trai sông , so, vẹm,... vao nguồn nước sẽ hút hết các con vi khuẩn sẽ làm cho nguồn nước sạch hơn
Ở các đô thị lớn, độ ô nhiễm cao khó gặp thủy tức hơn ở các vùng nông thôn vì thủy tức chủ yếu sống ở các vùng nước ngọt như ao, hồ, đầm,... và những nơi sạch sẽ có ở nông thôn còn ở các đô thị lớn có độ ô nhiễm cao, có ít ao, hồ,... và nước ở đó hầu như không sạch
vì nhiều chất độc tồn tạ trong cơ thể sò
Vì khi lọc nước lấy thức ăn, chúng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể