K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Đơn giản là vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
 

24 tháng 4 2016

vì nếu đóng thật đầy,khi nhiệt độ tăng thì nước trong chai sẽ nở ra và khiến cái chai bị nổ(hay vỡ)

24 tháng 4 2017

vì để cho chất lỏng trong chai nở ra khi nhiệt độ tăng, làm nắp chai kh bị bật

24 tháng 4 2017

Vì mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vì vậy,khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bật tung ra ngoài.

Nếu thấy hay thì cho 1 like nha!^_^

24 tháng 3 2016

* Khi đun nước: Vì khi đun, nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm dãn nở ra và tràn ra ngoài.

* Khi đóng nước ngọt: Vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng lên làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để đựng, kết quả có thể làm chai nổ tung ._.

29 tháng 11 2016

C6 của SGK phải không bạn?

 

11 tháng 11 2016

Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học,nguyên tố Pb(chì) và sắt (Fe) cùng thuộc về nhóm kim loại nhưng khối lượng nguyên tử của chì lại lớn hơn sắt. Vậy chì nặng hơn sắt.

16 tháng 11 2016

ko phai chung minh nhu vay dau Hoang Thi Ngoc Anh ,phai chung minh bang cong thuc nhe

25 tháng 7 2016

KHông nha

11 tháng 10 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ

- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?

- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên . 

- Lực được đo bằng đơn vị nào ?

- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?

11 tháng 10 2016

đợi 2 tuần nữa 

8 tháng 5 2016

Không nên. Khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể

8 tháng 5 2016

Không nên đâu bạn .

-Vì khi nhiệt độ giảm ,nước từ chất lỏng sẽ biến thành chất rắn và tăng kích thước .Khi bạn nút chặt lại thì chai thủy tinh sẽ không có khả năng chứa được lượng nước sau khi co dãn nữa và có thể dẫn đến nứt chai

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

20 tháng 2 2017

óc tọt ra khỏi óc rùi à

dài thế còn ns làm

16 tháng 2 2017

xin lỗi nha , mình có việc bận mất rồi. Thôi, mình đi !!