Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn giản là vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
vì nếu đóng thật đầy,khi nhiệt độ tăng thì nước trong chai sẽ nở ra và khiến cái chai bị nổ(hay vỡ)
Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn ra ngoài, gây nguy hiểm
Không nên. Khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể
Không nên đâu bạn .
-Vì khi nhiệt độ giảm ,nước từ chất lỏng sẽ biến thành chất rắn và tăng kích thước .Khi bạn nút chặt lại thì chai thủy tinh sẽ không có khả năng chứa được lượng nước sau khi co dãn nữa và có thể dẫn đến nứt chai
CHÀO BẠN:
Hiện tượng vỡ này gồm tập hợp các lí do như sau:
1, Thủy tinh truyền nhiệt rất kém.
2, Tính đàn hồi,biến dạng của thủy tinh thấp.
3, Sự giãn nở vì nhiệt.
4, Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc,lớp trong của cốc bị nóng trước,lập tức giãn nở ra,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh,chưa kịp giãn nở.Thủy tinh bên trong ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ,do "hiệu ứng vết nứt" nên vết nứt nhanh chóng phát triển,nếu vượt quá giới hạn,cốc có thể bị vỡ ngay lập tức.
Với cốc thủy tinh mỏng,vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần như nhau,nên đồng thơi trương nở ra,do đó cốc sẽ không bị vỡ.
Chúc bạn học tốt !!!
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
vì để cho chất lỏng trong chai nở ra khi nhiệt độ tăng, làm nắp chai kh bị bật
Vì mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vì vậy,khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bật tung ra ngoài.
Nếu thấy hay thì cho 1 like nha!^_^
vì sợ sự nở nhiệt của chất lỏng, nước là một loại chất lỏng, khi đến nhiệt độ sôi nhất định, nước sẽ nở nhiệt và tràn khỏi ấm nên khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm
người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí
tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!
tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nc đang sôi để làm 1 mốc chia nhiệt độ?
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
Tick nha
Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được)
Khi trồng chuối hay mía, người ta phải phạt bớt lá để giảm sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.
* Khi đun nước: Vì khi đun, nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm dãn nở ra và tràn ra ngoài.
* Khi đóng nước ngọt: Vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng lên làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để đựng, kết quả có thể làm chai nổ tung ._.