K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối

Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học

Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn

16 tháng 11 2016

Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới

=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối

27 tháng 3 2017

Đáp án A

8 tháng 12 2021

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y.

B. Z, T, X, Y.

C. Y, X, T, Z.

D. X, Y, T, Z.

5 tháng 11 2024

C đó bạn

 

21 tháng 12 2021

Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y

B.Z, T, X, Y

C. Y, X, T, Z

D. Z, T, Y, X

 
13 tháng 8 2017

Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :

X > Y > Z > T

16 tháng 5 2022

- Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ra khí H2

---> Xếp A, B, D đứng trước C (1)

-  A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D 

---> Xếp A đứng trước D (2)

- Chỉ dó B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2

---> Xếp B đứng đầu (3)

- C không phản ứng được với dung dịch H2SO4

---> Xếp C ở cuối cùng (4)

(1)(2)(3)(4) ---> B, A, D, C ---> Chọn B

3 tháng 3 2020

Y>X>Z

28 tháng 8 2018

Các kim loại K ,Na,Ca...khi tác dụng với dd muối không đẩy các kim loại đứng sau chúng ra khỏi dd muối vì:

Các kim loại Li, K ,Na,Ca, Ba có tính kiềm rất háo nước nên khi tác dụng với dung dịch muối ( dung dịch muối gồm : dung môi (nước) và chất tan (muối) ) nên khi cho các kim loại này p/ứ với muối thì các kim loại này sẽ p/ứ với dung môi : nước tạo thành dd kiềm và khí. Sau đó dd kiềm này mới t/dụng với muối tạo ra muối mới và bazơ mới=> Không đúng theo tính chất phản ứng với muối của kim loại là tạo ra muối mới và kim loại mới nên p/ứ không thể xảy ra.

28 tháng 8 2018

VD: Phương trình minh họa :

Kim loại Na tác dụng với muối CuSO4 (gồm dung môi : H2O và chất tan: CuSO4)

*T/d với H2O trong dd muối:

Na +H2O\(\rightarrow\)NaOH + H2\(\uparrow\)

*Sau đó NaOH mới t/d với CuSO4:

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)

=> PTHH chung:

Na + CuSO4 + H2O \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\) +H2\(\uparrow\)

Ta thấy có muối mới tạo thành (Na2SO4) nhưng không có kim loại mới => P/ứ không xảy ra

12 tháng 10 2019

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.