Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối
Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học
Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn
Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới
=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối
m BaCl2= 416.12 %=49,92g
n BaCl2=0,24 mol
gọi cthh muối là M2SO4n
pthh
nBaCl2+M2SO4n--->nBaSO4+2MCln
0,24 0,24 0,48/n
n MCln=0,8.0,2=0,16 mol
<=> 0,48/n=0,16 =>n=3
=> cthh M2(SO4)3
pthh 3BaCl2+M2(SO4)3--->3BaSO4+ 2MCl3
0,24 0,08 ta có: khối lượng mol của muối sunfat là : M = 27,36:0,08=342 g
=>\(M_M=\left(342-96.3\right):2=27\left(g\right)\)
=>M là Al
=> cthh Al2(SO4)3
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
Câu 1. Cặp kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na ; Fe. B. .Mg ; K. C. .K ; Na. D. .Al ; Cu.
Câu 2. Dãy kim loại tác dụng được với dd HCl tạo thành muối và giải phóng khí H2 là
A. Cu, Zn, Fe. B. . Pb, Al, Fe. C. . Pb, Zn, Cu. D. . Mg, Fe; Ag.
Câu 3. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là
A. Na ; Al ; Fe ; K ; Cu. B. .Cu ; Fe ; Al ; Na ; K.
C. .Fe ; Al ; Cu ; K ; Na. D. .Cu ; Fe ; Al ; K ; Na.
Câu 4. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg. B. . Zn, Fe, Cu. C. . Zn, Fe, Al. D. . Fe, Zn, Ag
Câu 5. Trong các kim loại sau đây, kim loại có độ cứng lớn nhất là:
A. Vàng (Au) B. Nhôm ( Al ) C. Sắt ( Fe ) D. Natri (Na )
Câu 6. Nhôm được sản xuất theo phương trình nào sau đây:
A. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2
B. Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O
C. 2Al2O3 4Al + 3O2
D. D. 3Mg + 2Al(NO3)32Al+ 3 Mg(NO3)2
Câu 7. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A. Na B. Zn C. Al D. K
Câu 8. Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
A. .Wonfam (W) B. Đồng (Cu) C. Sắt (Fe) D. Kẽm (Zn)
Câu 9. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Đồng (Cu) B. Nhôm (Al) C. Bạc (Ag) D. Vàng (Au)
Câu 10. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại
A. Na B. Zn C. Al D. K
Câu 11. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:
A Ag, Cu
A. Au, Pt B. Au, Al C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 12. Phương trình hóa học không đúng là:
A. A. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
B. B. 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
C. C. 2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
C. 2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
D. D. Cu + FeSO4 -> CuSO4 + Fe
Câu 13. Ngâm một lá Zn dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là:
A. 10.8 g B. 21.6 g C. 2.16 g D. 13 g
Câu 14. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với:
A. A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 B. B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4
C. C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. D. Al, Fe, CO2, H2SO4
Câu 15. Kim loại X có những tính chất hóa học sau: Phản ứng với oxi khi nung nóng; Phản ứng với dung dịch AgNO3; Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 + muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
A. Cu B. Fe C. Al D. Na
Câu 16. Hiện tượng xảy ra khi cho Al vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch NaOH là
A. có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần.
B. .nhôm tan dần, có kết tủa trắng.
C. .xuất hiện dung dịch màu xanh.
D. .không có hiện tượng xảy ra.
Câu 17. Cho 6,5g kẽm vào dung dịch axit clohiđric dư. Khối lượng muối thu được là
A. 13,6 g B. . 1,36 g C. . 20,4 g D. . 27,2 g
Câu 18. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
A. nhôm và sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.
B. .nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm.
C. .nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.
D. .chỉ có sắt bị nam châm hút.
Câu 19. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Nhôm B. .Bạc C. .Đồng D. .Sắt
Câu 20. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A. Đồng B. .Lưu huỳnh C. .Kẽm D. .Bạc
Câu 21. Đồng kim loại có thể phản ứng được với
A. dung dịch HCl. B. .dung dịch H2SO4 loãng.
C. .H2SO4 đặc, nóng. D. .dung dịch NaOH.
Câu 22. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al
Câu 23. Nhôm phản ứng được với:
A. Oxit bazơ, Khí hidrô, dung dịch bazơ, dung dịch axit
B. Oxit axit, Khí clo, dung dịch bazơ, dung dịch axit
C. Khí oxi, Khí hidrô, dung dịch bazơ, dung dịch axit
D. Khí oxi, Khí clo, dung dịch bazơ, dung dịch axit
Câu 24. Cho 11,2 g sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là
A. 1,12 lít. B. .2,24 lít. C. .3,36 lít. D. .4,48 lít.
Câu 25. Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
B. .Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
C. .Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
D. .Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho Al vào dung dịch HCl(b) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(c) Cho Na vào H2O(d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 1
B. .2
C. .3
D. .4
Câu 27. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
A. 16,20 g. B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,25 g.
Câu 28. Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư. B. AlCl3 dư. C. ZnCl2 dư. D. CuCl2 dư.
Câu 29. Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đv
A. Công thức hoá học của oxit là:
B. PO2.
C. P2O5.
D. P2O4.
E. P2O3.
Câu 30. Cho 8,1g một kim loại (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối. Xác định kim loại đem phản ứng:
A. Au B. Cr C. Al D. Fe
Câu 31. Cho sơ đồ sau: Cacbon -> X1 -> X2 -> X3 -> Ca(OH)2. Trong đó X1, X2, X3 lần lượt là:
A. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 B. CO2, CaCO3, CaO
C. CO, CO2, CaCl2 D. CO2, CaO, CaCl2
Câu 32. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:
A. A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 33: Hòa tan 25,8 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là:
A. 53,4 gam B. 79,6 gam C. 80,1 gam D. 25,8 gam
Câu 34: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2 % B. Dưới 2 % C. Từ 2 % đến 5 % D. Trên 5 %
Câu 35: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Từ 2 % đến 6 % B. Dưới 2 % C. Từ 2 % đến 5 % ...
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng này.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng
Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước
Các kim loại K ,Na,Ca...khi tác dụng với dd muối không đẩy các kim loại đứng sau chúng ra khỏi dd muối vì:
Các kim loại Li, K ,Na,Ca, Ba có tính kiềm rất háo nước nên khi tác dụng với dung dịch muối ( dung dịch muối gồm : dung môi (nước) và chất tan (muối) ) nên khi cho các kim loại này p/ứ với muối thì các kim loại này sẽ p/ứ với dung môi : nước tạo thành dd kiềm và khí. Sau đó dd kiềm này mới t/dụng với muối tạo ra muối mới và bazơ mới=> Không đúng theo tính chất phản ứng với muối của kim loại là tạo ra muối mới và kim loại mới nên p/ứ không thể xảy ra.
VD: Phương trình minh họa :
Kim loại Na tác dụng với muối CuSO4 (gồm dung môi : H2O và chất tan: CuSO4)
*T/d với H2O trong dd muối:
Na +H2O\(\rightarrow\)NaOH + H2\(\uparrow\)
*Sau đó NaOH mới t/d với CuSO4:
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)
=> PTHH chung:
Na + CuSO4 + H2O \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\) +H2\(\uparrow\)
Ta thấy có muối mới tạo thành (Na2SO4) nhưng không có kim loại mới => P/ứ không xảy ra