Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi gặp nhiệt độ cao hoặc khi vận chuyển đi xa, nước ngọt trong chai có thể nóng lên, nở ra mà không bị ngăn cản, nên không làm bật nắp chai tràn ra ngoài.
Ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi vận chuyển xa hoặc gặp nhiệt độ cao, nước ngọt trong chai sẽ nóng lên, nở ra, tăng thể tích mà không bị ngăn cản nên nước ngọt sẽ không làm bật nắp chai tràn ra.
Chúc bạn thi tốt nhé!
bởi vì khi nước đóng đầy mà đem vào trong xe,nhiệt độ tăng và thể tích nước tăng lên đến khi tung nắp.cho nên người ta chỉ cho đến cổ chai
Người ta không cho nước ngọt thật đầy chai vì để tránh trường hợp: Nhiệt độ nơi sản xuất phấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ chai hoặc bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt được lâu.
vì nước trong chai nóng lên nở ra làm bật nút chai===> yếu lắm nha
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
Nếu đóng trai nước ngọt thật đầy thì khi trời nóng , nhiệt độ tăng lên dễ làm nước trong chai nở ra và tràn nước ra ngoài vì vậy người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để chánh hiện tượng đó.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.