K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

23 tháng 11 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

25 tháng 11 2016

a) Ta có :

Trọng lượng riêng của gỗ (dgỗ) là 8000 N/m3

và Vkhúc gỗ = (0,4)3 = 0,064 (m3)

=> FA = dgỗ . Vkhúc gỗ = 8000 . 0,064 = 512 (N)

b) Khúc gỗ sẽ nổi vì dnước > dgỗ ( 10000 N/m3 > 8000 N/m3)

=> FA > Pkhúc gỗ


 

28 tháng 12 2020

*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?

- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.

28 tháng 12 2020

bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại

 

Bài 1: Đặt một viên sỏi trên một quả trứng, viên sỏi không làm vỡ quả trứng. Nhưng nếu thả viên sỏi đó từ trên cao rơi xuống trúng vào quả trứng thì có thể làm vỡ quả trứng. Giải thích tại sao?Bài 2: Trong những trường hợp sau đây, cơ năng của vật tồn tại ở dạng nào? Tại sao? Chọn mốc tính thế năng trọng trường là mặt đất:a. Hòn bi lăn trên mặt sàn?b. Chiếc lá đang rơi từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một viên sỏi trên một quả trứng, viên sỏi không làm vỡ quả trứng. Nhưng nếu thả viên sỏi đó từ trên cao rơi xuống trúng vào quả trứng thì có thể làm vỡ quả trứng. Giải thích tại sao?

Bài 2: Trong những trường hợp sau đây, cơ năng của vật tồn tại ở dạng nào? Tại sao? Chọn mốc tính thế năng trọng trường là mặt đất:

a. Hòn bi lăn trên mặt sàn?

b. Chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống?

c. Ô tô chuyển động trên mặt đường nằm ngang?

d. Lò xo bị ép lại?

Bài 3: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h trên đường ray nằm ngang với lực kéo có cường độ 1000N. Sau khi tàu chuyển động được 10 phút. Hãy tính:

a. Công do động cơ ôtô thực hiện?

b. Công suất của động cơ ôtô?

c. Chứng minh công thức liên hệ giữa công suất và vận tốc là: P?

Bài 4: Một cần cẩu mỗi lần nâng được một kiện hàng có khối lượng 1,2 tấn lên cao 5m trong 20s. Hãy tính:

a. Công do cần cẩu thực hiện?

b. Công suất của cần cẩu?

c. Cần cẩu này chạy bằng điện với hiệu suất 80%. Hỏi để bốc xếp được 10 kiện hàng trong điều kiện như trên thì lượng điện năng cần cẩu tiêu thụ là bao nhiêu?

LÀM NHANH HỘ TUI VỚI, NGÀY THỨ 5 THI RỒI 

ÉT-O-ÉT

0
6 tháng 1 2023

thể tích khúc gỗ khi bị chìm là

\(V=6\cdot\dfrac{1}{3}=2\left(m^3\right)\)

lực đầy acsimet lên khúc gỗ là

\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2=20000\left(N\right)\)

6 tháng 1 2023

FA=dnuoc.Vchim=10000.23.1=...(N)

17 tháng 4 2017

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

9 tháng 11 2017

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

20 tháng 12 2022

Khối lượng vật: \(m=D\cdot V=700\cdot500\cdot10^{-3}=350kg\)

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot350=3500N\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot500\cdot10^{-3}=5000N\)

Nhận thấy \(F_A>P\Rightarrow\)Vật nổi trên mặt nước.

25 tháng 12 2016

khi vo tròn thì thể tích nhỏ hơn khi gấp

 

10 tháng 11 2017

+ Khi vo tròn lá thiếc thả xuống nước thì trọng lực nặng hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A< P\right)\)=> Miếng thiếc chìm

+ Khi làm thành hình thuyền thì trọng lực nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A>P\right)\)=> Nổi