Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v=54\)km/h=15m/s
\(s=v\cdot t=15\cdot10\cdot60=9000m\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1000\cdot9000=9\cdot10^6J\)
Công suất của động cơ:
\(P=F\cdot v=1000\cdot15=15000W\)
a/ \(v=54km/h=15m/s\)
\(\Rightarrow s=v.t=15.15.60=13500\left(m\right)\)
\(\Rightarrow A_k=F.s.\cos0=0,8.1500=1200\left(J\right)\)
b/ \(A_P=P.s.\cos90^0=0\left(J\right)\)
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học
A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao
B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống
C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống
D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động
bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.
a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)
Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106 (J)
Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)= \(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)
b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)
\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)
Chọn A
Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động
Đổi 20 phút = 1200 giây = \(\dfrac{1}{3}h\)
9000kJ = 9000000J
a, Quãng đường ô tô đi :
\(s=v.t=45\cdot\dfrac{1}{3}=15\left(km\right)\) = 15000 m
Công suất của động cơ ô tô :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{1200}=7500\left(W\right)\)
b, Lực kéo của động cơ ô tô :
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{9000000}{15000}=600\left(N\right)\)
C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn