Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.
Chúc bạn học tốt!
Mình hiểu ý cô giáo của bạn rồi. Như ta đã biết, quả nhãn có 1 lớp vỏ mỏng, sần sùi, có cùi và hạt đúng ko? Trái đất cũng vậy, có một lớp vỏ sần sùi, gồ ghề , mỏng gọi là Lớp vỏ Trái Đất, có lớp trung gian quánh dẻo, lỏng y hệt như cùi của quả nhãn, có lõi Trái đất rắn ở trong cũng giống như hạt nhãn vậy. Cho nên cô dạy Địa lý lớp bạn nói quả là rất đúng, và cô chỉ muốn nói cấu tạo của Trái Đất tương tự giống quả nhãn chứ ko muốn nói về kích thước.
Đây là Link một số đề-Kèm đáp án:
d.violet.vn//uploads/resources/260/3060000/preview.swf
- Hướng cửa ra vào của lớp học là hướng Tây
- Hướng cửa cổng trường là hướng Tây Nam
Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân. Sử dụng trong đời sống con người. Rất cần thiết trong cuộc ống hiện nay.
Câu 1:
Để vẽ được bản đồ người ta phải chụp ảnh từ vệ tinh, ước lượng tỉ lệ và xác định đặc điểm địa hình.Sau đó vẽ thành bản đồ trên giấy, vải.
Câu 2: Trả lời:
Để học tập tốt môn địa lí ta chủ yếu dựa vào bản đồ để phân tích. Bạn cần học môn này thật kĩ.
Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Ngoài cùng là vỏ Trái Đất:
-Độ dày: từ 5km đến 7km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao. Tối đa là 1000*C.
- Ở giữa là lớp trung gian:
-Độ dày: gần 3000km.
-Trạng thái: quánh dẻo đến lỏng.
-Nhiệt độ: khoảng 1500*C đến 4700*C
- Trong cùng là lõi:
-Độ dày: trên 3000km.
-Trạng thái: lỏng ngoài, rắn trong.
-Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000*C.
2. Lớp vỏ là lớp quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Do môn Địa lý thường là học về các sự vật, hiện tượng,... trên Trái Đất
HỌC TỐT :D
Khi học Địa lí, em không chỉ được thỏa mãn khát khao hiểu biết, trí tò mò của mình về các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên và đị lí kinh tế - xã hội, mà còn có khả năng tự mình tìm hiểu các vấn đề mà em quan tâm, giải thích được nhiều câu hỏi lí thú. Các kiến thức và kĩ năng địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết vừa giúp em vận dụng vào cuộc sống.
vi no hay