K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Gọi hàm số cần tìm có dạng y= ax+b

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số: y= 2x+1 và y= 3x-4

\(2x+1=3x-4\)

\(\Leftrightarrow x=5\Rightarrow y=2.5+1=11\)

\(\Rightarrow\left(5;11\right)\)

Vì đồ thị hàm số y= ax+b // với đường thẳng: \(y=\sqrt{2}x+15\Rightarrow a=\sqrt{2}\)

Thay vào hàm số:

\(\sqrt{2}.5+b=11\Rightarrow b=11-5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{2}x+11-5\sqrt{2}\)

NV
29 tháng 1 2021

a.

\(\overrightarrow{EF}=\left(1;-1\right)\Rightarrow d_4\) nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình \(d_4\) :

\(1\left(x-2\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x-y-5=0\)

b.

\(\Delta\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtcp nên \(d_5\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Pt \(d_5\) : \(2\left(x-2\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-7=0\)

c.

\(\Delta\) nhận \(\left(-1;-3\right)\) là 1 vtcp nên \(d_6\) nhận \(\left(3;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình \(d_6\) :

\(3\left(x-4\right)-1\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow3x-y-6=0\)

NV
18 tháng 3 2021

1. Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì nằm trên phân giác 

\(\Rightarrow d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|3x-4y-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|12x+5y-12\right|}{\sqrt{12^2+5^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|39x-52y-39\right|=\left|60x+25y-60\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}60x+25y-60=39x-52y-39\\60x+25y-60=-39x+52y+39\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+11y-3=0\\11x-3y-11=0\end{matrix}\right.\)

Xét \(3x+11y-3=0\) có vtpt \(\left(3;11\right)\)

Ta có: \(cos^{-1}\dfrac{\left|3.3-11.4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}.\sqrt{3^2+11^2}}=52^0>45^0\) (ktm)

\(\Rightarrow11x-3y-11=0\) là pt đường phân giác góc nhọn tạo bởi d1 và d2

NV
18 tháng 3 2021

2.

Phương trình d1: \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}y+2m=0\)

Đường tròn (C) có tâm \(O\left(0;0\right)\) bán kính \(R=1\)

Đường thẳng d1 tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi:

\(d\left(O;d_1\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m\right|}{\sqrt{2+2}}=1\Leftrightarrow\left|2m\right|=2\)

\(\Rightarrow m=\pm1\)

2 tháng 7 2020

\(A\left(a;a+1\right);B\left(b;1-2b\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_P=a+b=4\\2y_P=a+1+1-2b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{8}{3}\\b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A\left(\frac{8}{3};\frac{11}{3}\right);B\left(\frac{4}{3};-\frac{5}{3}\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{AB}\left(-\frac{4}{3};-\frac{16}{3}\right)\Rightarrow\overrightarrow{n}_{AB}\left(4;-1\right)\Rightarrow pt\text{ }AB:4x-y-7=0\)

NV
6 tháng 3 2023

d nhận \(\overrightarrow{n_d}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi \(\overrightarrow{n}=\left(a;b\right)\) là 1 vtpt của \(\Delta\), do d và \(\Delta\) tạo với nhau 1 góc 60 độ

\(\Rightarrow\dfrac{\left|a.1+b.1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=cos60^0=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}\left|a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)^2=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow a^2+4ab+b^2=0\)

Chọn \(a=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-2-\sqrt{3}\\b=-2+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Có 2 đường thẳng \(\Delta\) thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}1\left(x-2\right)-\left(2+\sqrt{3}\right)\left(y+6\right)=0\\1\left(x-2\right)-\left(2-\sqrt{3}\right)\left(y+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\left(2+\sqrt{3}\right)y-14-6\sqrt{3}=0\\x-\left(2-\sqrt{3}\right)y-14+6\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

NV
6 tháng 3 2023

Tương tự bài trước, ta có:

\(\dfrac{\left|a.1+b.1\right|}{\sqrt{2}.\sqrt{a^2+b^2}}=cos45^0=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Với \(a=0\) chọn \(b=1\) ; với \(b=0\) chọn \(a=1\), vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}0\left(x-2\right)+1\left(y+6\right)=0\\1\left(x-2\right)+0\left(y+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y+6=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

30 tháng 4 2019

Vi song song vs dt 2x+3y-12

=> VTPT cua dt : \(\overrightarrow{n}\)=(2,3)

=> ptr dt : 2(x-1)+3(y-2)=0

<=> 2x+3y-8=0

NV
5 tháng 5 2020

Đường tròn tâm \(O\left(0;0\right)\) bán kính \(R=2\)

a/ Tiếp tuyến d' song song d nên có dạng: \(3x-y+c=0\) \(\left(c\ne17\right)\)

Do d' là tiếp tuyến

\(\Leftrightarrow d\left(O;d'\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3.0-1.0+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=2\Leftrightarrow\left|c\right|=2\sqrt{10}\Rightarrow c=\pm2\sqrt{10}\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-y+2\sqrt{10}=0\\3x-y-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

b/ d' vuông góc d nên pt có dạng \(2x-y+c=0\)

\(d\left(O;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|2.0-1.0+c\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=2\Rightarrow\left|c\right|=2\sqrt{5}\Rightarrow c=\pm2\sqrt{5}\)

Có 2 tiếp tuyến t/m: \(\left[{}\begin{matrix}2x-y+2\sqrt{5}=0\\2x-y-2\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\)

c/ Tiếp tuyến d' qua M nên pt có dạng:

\(a\left(x-2\right)+b\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow ax+by-2a+2b=0\)

\(d\left(O;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|0.a+0.b-2a+2b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|a-b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 5 2020

Chắc bạn viết sai đề, chưa bao giờ thấy đường tròn nào có pt bậc 4 như vậy cả

Pt đường tròn có dạng kiểu như \(x^2+y^2=4\)

Còn pt \(x^4+y^4=4\) nó có đồ thị như vầy:

Hỏi đáp Toán

Nhìn có "tròn" chút nào đâu? :D