Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất:<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{2,4\times1994\times2+1,6\times3396\times3+1,2\times4010\times4}{3+7+11+15+...+95+99-275}\)

A = \(\dfrac{\left(2,4\times2\right)\times1994+\left(1,6\times3\right)\times\left(1,2\times4\right)\times4010}{\left(3+7+11+15+...+95+99\right)-275}\)

A = \(\dfrac{4,8\times1994+4,8\times3396+4,8\times4010}{\left(3+7+11+15+...+95+99\right)-275}\)

A = \(\dfrac{4,8\times\left(1994+3396+4010\right)}{\left(3+7+11+15+...+95+99\right)-275}\)

Đặt B = 3 + 7 + 11 +...+ 95+ 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 7 - 3 = 4

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 3): 4 + 1 = 25 

Tổng B là: (99 + 3) \(\times\)25 : 2 = 1275

A = \(\dfrac{4,8\times\left(1994+3396+4010\right)}{1275-275}\)

A = \(\dfrac{4,8\times10000}{1000}\)

A =  4,8 \(\times\) 10
A = 48 

24 tháng 6 2021

a) 13 x A + 5 x B + 13 x B + 5 x A

= ( 13 x A + 13 x B ) + ( 5 x B + 5 x A )

= 13 x ( A + B ) + 5 x ( B + A ) mà A + B = 12 

=> 13 x ( A + B ) + 5 x ( B + A ) 

= 13 x 12 + 5 x 12

= 12 x ( 13 + 5 )

= 12 x 18 

= 216

b) 4 x A + 25 x B + 16 x A - 5 x B

= ( 4 x A + 16 x A ) + ( 25 x B - 5 x B )

= A x ( 4 + 16 ) + ( 25 - 5 ) x B

= A x 20 + 20 x B

= 20 x ( A + B ) mà A + B = 12 

=> 20 x ( A + B )

= 20 x 12

= 240

24 tháng 6 2021

Trả lời :

a) 13 x A + 5 x B + 13 x B + 5 x A

= 13 x (A + B)+  5 x (A + B)

= (13 x 12) + (5 x 12)

= 156 + 60

= 216

b) 4 x A + 25 x B + 16 x A - 5 x B

= 25 + 4 x (A + B) + 16 - 5 x (A + B)

= 29 x 12 + 11 x 12

= 348 + 132

= 480

T i c k nha !!

Bài 1:a, Tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau  biết b, Không tính cụ thể. Hãy so sánh A và B biết:Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:Bài 3: Cho một phép cộng có hai số hạng, có nhớ, khi thực hiện phép cộng một bạn học sinh lại không nhớ mà chỉ cộng riêng từng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục…. Cho kết quả riêng của từng cột từ phải sang trái lần lượt là 06, 147. Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau \overline {abc} biết \frac{{\overline {ac} }}{{\overline {b7} }} = \frac{2}{3}

b, Không tính cụ thể. Hãy so sánh A và B biết:

\begin{array}{l} A = 123 \times 137137\\ B = 137 \times 123123 \end{array}

Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:

P = \left( {\frac{{13}}{{84}} \times 1\frac{2}{5} - 2\frac{1}{2} \times \frac{7}{{180}}} \right):2\frac{7}{{18}} + 4\frac{1}{2} \times \frac{1}{{10}}.

Bài 3: Cho một phép cộng có hai số hạng, có nhớ, khi thực hiện phép cộng một bạn học sinh lại không nhớ mà chỉ cộng riêng từng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục…. Cho kết quả riêng của từng cột từ phải sang trái lần lượt là 06, 147. Hãy tìm hai số hạng của phép cộng đó? Biết số hạng thứ nhất gấp đôi số hạng thứ hai.

Bài 4: Học sinh lớp 5 và lớp 4 trường tiểu học Thượng Trưng tổ chức lao động trồng cây. Mỗi giờ đội lớp 5 trồng được 60 cây, đội lớp 4 trồng được 50 cây. Sau một thời gian làm như nhau lớp 5 trồng được nhiều hơn lớp 4 là 50 cây, như vậy mỗi lớp đã hoàn thành được 2/3 số cây mà lớp mình định trồng. Hỏi mỗi lớp dự định trồng bao nhiêu cây?

Bài 5: Cho một hình chữ nhật có chu vi là 150 cm, chia dọc theo chiều rộng để dược năm hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ hơn hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Biết số đo của các kích thước đều là số tự nhiên.

2

Bài 3:

Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.

Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng

3.

Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)

Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.

Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng

1.

Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn

của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất

bằng 3, của số thứ hai bằng 7.

Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.

Mik giải từng bài nha

HT

Bài 4

mỗi giờ lớp 5 trồng hơn lớp 4 là 10 cây nên:

thời gian lớp trồng hơn lớp 4 50 cây là :

          50:10=5(giờ)

số cây lớp 5 đã trồng là:

    60*5=300(cây)

số cây lớp 5 dự định là:

.            300:2*3=450(cây)

số cây lớp 4 trồng được là:

               50*5=250(cây)

số cây lớp 4 đã dự định là:

             250:2*3=375(cây)

                                     đ/số:

Bài 1: Tính nhanh:Bài 2: Tích sau tận cùng là mấy chữ số giống nhau:20 x 21 x 22 x 23 x ... x 48 x 49 x 50.Bài 3: Tìm số có hai chữ số. Biết tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần và thêm 25 đơn vị vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho.Bài 4: Trong một buổi lao động trồng cây, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây....
Đọc tiếp

Bài 1: Tính nhanh:

A = \frac{{2004 \times 37 + 2004 + 2 \times 2004 + 2004 \times 59 + 2004}}{{324 \times 321 - 201 \times 324 - 324 \times 101 - 18 \times 324}}

Bài 2: Tích sau tận cùng là mấy chữ số giống nhau:

20 x 21 x 22 x 23 x ... x 48 x 49 x 50.

Bài 3: Tìm số có hai chữ số. Biết tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần và thêm 25 đơn vị vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho.

Bài 4: Trong một buổi lao động trồng cây, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết số cây do các bạn nam trồng được bằng số cây do các bạn nữ trồng được và mỗi bạn nam trồng đựơc hơn mỗi bạn nữ 5 cây. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ tham gia trồng cây?

Bài 5: Bạn Minh vẽ một hình chữ nhật. Bạn chia hình chữ nhật đó thành bốn hình vuông (như hình vẽ).

15 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán lớp 5

Biết tổng chu vi của cả bốn hình vuông đó là: 112 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Hihi tuy mik bít là đăng hơi nhiều câu hỏi 1 lúc với lại hồi nãy mik mới đăng hỏi bài nữa là ko tôt nhưng tại cô cho mik làm bài gấp quá nên mới vậy các bạn thông cảm nha lần sau mik sẽ đăng một lần lun nha <3333

2

Trả lời:

Bài 1:

undefined

Bài 2:

Trong các tích có các thừa số chia hết cho 5 như:

25; 30; 35; 40; 45; 50

Hay 20=5 x 4; 25=5 x 5; 30= 5 x 6; 35= 5 x 7; 40=5 x 8; 45=5 x 9; 50= 5 x 10

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 chẵn ta được số tròn chục. Mà tích trên có 7 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 7 + 2= 9 chữ số 0.

Vì các số như 25; 50 khi nhân với một số chia hết cho 4 sẽ có tận cùng 2 chữ số 0.

Bài 3:

Gọi số phải tìm là ¯¯¯¯¯abab¯ (a, b là các chữ số khác 0)

Vì tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần nên ta có:

a+b<6ׯ¯¯¯¯aba+b<6×ab¯ (1)

Vì thêm 25 đơn vị vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại nên ta có:

a×b+25=¯¯¯¯¯baa×b+25=ba¯

a×b+25=10×b+aa×b+25=10×b+a

10×b−10−a×b+a=1510×b−10−a×b+a=15

10×(b−1)−a×(b−1)=1510×(b−1)−a×(b−1)=15

(b−1)×(10−a)=15(b−1)×(10−a)=15

=1×15=1×15 (loại) vì a là chữ số khác 0nên 10−a<1010−a<10

=15×1=15×1 (loại) vì b là các chữ số nên b-1<9

=3×5=3×5 như vậy b-1=3 và 10-a=5 ta được b=4 và a=5 thỏa mãn (1)

=5×3=5×3 như vậy b-1=5 và 10-a=3 ta được b=6 và a=7 thỏa mãn (1)

Vậy có hai số thỏa mãn điều kiện đề bài là 54 và 76.

Bài 4:

Số cây của mỗi nhóm nam, nữ trồng được:

180 : 2 = 90 (cây)

Vậy 90 chia hết cho số học sinh nam và cũng chia hết cho số học sinh nữ.

Mà 90 chia hết cho: 1; 2; 3; 6; 9; 10; 15; …

Do sô cây mỗi nhóm bằng nhau mà mỗi nam trồng nhiều hơn mỗi nữ nên số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ và có tổng là 15 học

sinh.

Vậy có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ.

=> 6 nam

Bài 5:

Theo hình vẽ thì chiều dài HCN ban đầu gấp đôi chiều rộng.

Mà tổng chu vi 2 hình vuông nhỏ bằng chu vi hình vuông lớn.

Vậy 112 là tổng chu vi của 3 hình vuông bằng nhau. (bằng tổng độ dài của 12 cạnh bằng nhau).

Độ dài mỗi cạnh hay chính là chiều rộng HCN ban đầu là:  

112/12 (cm) = 28/3 (cm)

Chiều dài HCN ban đầu là:

28/3 x 2 = 56/3 (cm)

Diện tích HCN ban đầu là:

28/3 x 56/3 = 1568/9 (cm2)

Đáp số: 1568/9 cm2.

Bn cứ gửi 5 bài như vầy mik giải cho

CHứ bn gửi dồn là mik ko giả được

HT

24 tháng 6 2021

Trả lời:

Nhớ k cho mk nhé

24 tháng 6 2021

a)Các số đó là:128,358,572

b)A=B

HT~

5 tháng 8 2021

\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{36}.\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{8x9}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{13}{18}\Rightarrow A=\frac{13}{9}\)

Bài 1: Cho A + B = 12. Tính các tổng sau:a, b, Bài 2: Một tổ có 8 học sinh. Có bao nhiêu cách phân chia nhóm trực nhật gồm 3 em của tổ?Bài 3:a, Rút gọn các phân số sau:  và b, Tìm hai phân số  và  biết rằng:  và Bài 4: Năm học này, thầy giáo mua cho lớp một số sách Toán và Tiếng Việt. Tổng số sách Toán và Tiếng Việt bằng 4 lần hiệu số sách Toán và Tiếng Việt, nhưng hiệu số đó lại...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho A + B = 12. Tính các tổng sau:

a, 13 \times A + 5 \times B + 13 \times B + 5 \times A

b, 4 \times A + 25 \times B + 16 \times A - 5 \times B

Bài 2: Một tổ có 8 học sinh. Có bao nhiêu cách phân chia nhóm trực nhật gồm 3 em của tổ?

Bài 3:

a, Rút gọn các phân số sau: \frac{{121212}}{{424242}} và \frac{{1999999999}}{{9999999995}}

b, Tìm hai phân số \frac{a}{b} và \frac{c}{d} biết rằng: \frac{a}{b} - \frac{c}{d} = \frac{1}{{15}} và \frac{a}{b}:\frac{c}{d} = \frac{6}{5}

Bài 4: Năm học này, thầy giáo mua cho lớp một số sách Toán và Tiếng Việt. Tổng số sách Toán và Tiếng Việt bằng 4 lần hiệu số sách Toán và Tiếng Việt, nhưng hiệu số đó lại ít hơn số sách Tiếng Việt là 5 quyển. Hỏi thầy giáo mua về bao nhiêu sách Toán, bao nhiêu sách Tiếng Việt?

Bài 5: Cho hình vuông ABCD. Nếu kéo dài hai cạnh AB và CD về cùng một phía thêm một đoạn bằng 1/3 của nó ta được một hình chữ nhật có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông ABCD là 48cm2.

a. Tính chu vi hình vuông ABCD.

b. Có một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông và có diện tích bằng 8/9 diện tích hình vuông. Tính kích thước của hình chữ nhật đó?

0
30 tháng 6 2021

Chứng mình là như nào? 

Có phải là cái kiểu cái nào đúng , cái nào sai ko

3 tháng 4 2021

n+1/n+5 và n+2/n+3

n/n + 6 và n/n + 5 

vì 6 > 5 

nên n/n + 6 > n/n +5 

Nói thêm vì n là STN và bằng nhau nên khi so sảnh chỉ cần so sánh số cộng nào hơn thì ra kq

a và b lỗi nên bỏ đi nhé