K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước phát triển vả các nước đang phát triển không thể hiện ở chỉ số nào sau đây:
A. cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế
B. số người trong độ tuổi lao động
C. thu nhập bình quân theo đầu người
D.chỉ số phát triển con người

 Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm nợ nước ngoài nhiều. GDP bình quân đầu người thấp.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.chỉ số phát triển con người ở mức thấp. (0.5 Điểm)A) nợ nước ngoài nhiều.B) GDP bình quân đầu người thấp.C) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.D)chỉ số phát triển con người ở mức thấp.4.Động...
Đọc tiếp

 

Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm nợ nước ngoài nhiều. GDP bình quân đầu người thấp.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.chỉ số phát triển con người ở mức thấp. (0.5 Điểm)A) nợ nước ngoài nhiều.B) GDP bình quân đầu người thấp.C) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.D)chỉ số phát triển con người ở mức thấp.4.Động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước là sự (0.5 Điểm)hợp tác và cạnh tranh.tự do hóa thương mại.tự do hóa đầu tư dịch vụ.tạo lập thị trường chung.5.Bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường được coi là những vấn đề mang tính toàn cầu vì (0.5 Điểm)gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt.ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều quốc gia.cần sự hợp tác của toàn cầu để giải quyết.làm kinh tế thế giới khủng hoảng.6.Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực   (0.5 Điểm)công nghiệp.nông nghiệp.dịch vụ.ngân hàng.7.Hiện nay Việt Nam không phải là thành viên của tổ chức nào sau đây?
  (0.5 Điểm)Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).8.Tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa là
    
 (0.5 Điểm)làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo.giữ được hòa bình, an ninh thế giới.làm kinh tế thế giới phát triển ổn định.thúc đẩy sản xuất phát triển.9.Nước công nghiệp mới có đặc điểm nào sau đây khác so với các nước đang phát triển?
  (0.5 Điểm)Nợ nước ngoài nhiều.Đầu tư ra nước ngoài nhiều.Công nghiệp phát triển cao.GDP bình quân đầu người cao.10. Ý nào sau đây là lí do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực?
  (0.5 Điểm)Để có thể cạnh tranh với các liên kết kinh tế khác hoặc các nước lớn.Tạo ra sự hợp tác và canh tranh giữa các nước thành viên.Để tiếp nhận được thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế đất nước.11.Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật là do (0.5 Điểm)nhiệt độ Trái Đất nóng lên.khai thác quá mức.dân số ngày càng tăng.diện tích rừng ngày càng thu hẹp.12.Nghị định thư Ki –ô – tô bàn về vấn đề nào sau đây? (0.5 Điểm)Phát thải khí nhà kính.Suy thoái môi trường.Bảo tồn đa dạng sinh học.Phát triển bền vững.13.Cơ cấu GDP của các nước phát triển có (0.5 Điểm)khu vực I chiếm tỉ trọng cao.khu vực I chiếm tỉ trọng thấp.khu vực II chiếm tỉ trọng cao.khu vực II chiếm tỉ trọng thấp.14.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự bùng nổ dân số là do (0.5 Điểm)xung đột sắc tộc, chiến tranh.tỉ lệ sinh thấp, dân số tăng chậm.tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.di dân, chuyển cư.15.Ý nào sau đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế? (0.5 Điểm)Làm giảm ô nhiễm môi trường.Tiếp nhận được thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Nâng cao khả năng quản lí kinh tế.Làm phong phú thêm bản sắc dân hóa dân tộc.16.Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do (0.5 Điểm)đưa chất thải chưa xử lí trực tiếp vào các sông, hồ, biển.thải khối lượng lớn khí thải vào khí quyển.khai thác tài nguyên rừng quá mức.các thảm họa như núi lửa, cháy rừng.17.Toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho (0.5 Điểm)các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.các nền kinh tế ngày càng ít phụ thuộc nhau.nền kinh tế của các nước ngày càng giảm sút.thế giới trở thành một thị trường thống nhất.18.Ý nào sau đây là một biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa kinh tế?
  (0.5 Điểm)Sự ra đời của nền kinh tế tri thức.Sự xuất hiện nhiều tổ chức liên kết khu vực.Sự phân chia thành các nhóm nước.Sự phát triển mạnh thương mại quốc tế.19.Đặc điểm của nhóm nước đang phát triển là (0.5 Điểm)GDP/người cao.GDP/người thấp.FDI nhiều.FDI ít.20.Bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của (0.5 Điểm)toàn nhân loại.các nước phát triển.các tổ chức quốc tế.các nước có nền kinh tế lớn (G20).21.Hiện nay thải vào khí quyển một lượng lớn khí thải là các quốc gia thuộc nhóm (0.5 Điểm)các nước đang phát triển.các nước công nghiệp mới (NICs).các nước phát triển.các nước có nền kinh tế lớn (G20).22.Dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?
 Trình đọc Chân thực(0.5 Điểm)Vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ.Quy mô dân số và tài nguyên khoáng sản.Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.Đặc trưng văn hóa và ngôn ngữ.
0
14 tháng 8 2017

Đáp án A

Xác định từ khóa “khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế”

 - Trong cơ cấu kinh tế:

+ các nước phát triển có khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, nông nghiệp rất nhỏ.

+ các nước đang phát triển tỉ lệ ngành nông nghiệp còn cao.

=> Sự khác biệt này là do sự chênh lệch về trình độ phát triển kinhh tế giữa hai nhóm nước: nhóm nước phát triển có trình độ kinh tế cao, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học và công nghệ hiên đại trong phát triển công nghiệp và dịch vụ; ngược lại nhóm nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp, kỹ thuật lạc hậu -> hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

13 tháng 12 2018

Giải thích : Do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước nên đã tạo nên sự khác nhau cơ bản về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. Các nước phát triển có khu vực I chiếm tỉ trọng rất nhỏ và khu vực II, III chiếm tỉ trọng rất lớn; còn các nước đang phát triển thì ngược lại.

Đáp án: A

22 tháng 5 2019

Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển là trình độ khoa học - kĩ thuật. Các nước phát triển thường có trình độ khoa học - kĩ thuật cao hơn các nước đang phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất hơn, năng suất lao động cao hơn...

=> Chọn đáp án B

5 tháng 4 2019

Các nước trên thế giới có sự khác nhau về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nên được chia làm hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển. Các nhóm nước có sự tương phản rất rõ về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự tương phản này chủ yếu là do sự khác nhau về trình độ khoa học – kĩ thuật, chất lượng nguồn lao động,…

Đáp án: C

14 tháng 10 2021

Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do

A. dân số đông và tăng nhanh.      B. truyền thống sản xuất lâu đời.

C. trình độ phát triển kinh tế thấp.                                     D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.