Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan đến Hòa thì bạn lên web www.h.vn để đc giải đáp tốt hơn nhé!
(trên đấy nhiều ARMY cựcc :3)
Mẹo thì không có đâu bạn ạ! ^_^. Cơ bản là bạn phải hiểu vấn đề của bài thôi!
Bạn thử lên youtube học của THẦY QUANG thử xem
Thầy này dạy dễ hiểu lắm
\(\text{a) Thay a = 4 vào pt ta có:}\)
\(\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-16+x^2-4}{x^2-4x+2x-8}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-20}{x^2-2x-8}=2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20=2.\left(x^2-2x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20=2x^2-4x-16\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+4x=-16+20\)
\(\Leftrightarrow4x=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(\text{b) Thay x = -1 vào pt ta có:}\)
\(\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a-1}{1}+\frac{-3}{-\left(a+1\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)+\frac{3}{a+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)+3}{a+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2-1+3}{a+1}=2\)
\(\Leftrightarrow a^2+2=2.\left(a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+2=2a+2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2a=2-2\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)
Vậy để pt có nghiệm là x = 1 thì a = {0 ; 2}
\(a.Thay:a=4\Leftrightarrow\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}=\frac{2\left(x+2\right)\left(x-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4x-16+x^2+2x-2x-4=\left(2x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20=2x^2-8x+4x-16\)
\(\Leftrightarrow2x^2-20-2x^2+8x-4x+16=0\)
\(\Leftrightarrow4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
a, ta có (x-1)(2x-1)=0
<=> x-1=0 <=> x=1
2x-1=0 x=1/2
để mx2-(m+1)x+1=0 tương đương với (x-1)(2x-1)=0
<=> m-m-1+1=0 có cùng tập nghiệm với (x-1)(2x-1)=0
với x=1 thì m-(m+1)+1=0
<=>m-m-1+1=0
<=> 0 m = 0 ( lđ )
Với x=1/2 thì 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - 2(m+1)/4 +4/4 =0
<=>m-2m-2+4=0
<=> -m +2=0
<=> -m=-2
<=>m=2
b; Ta có: (x-3)(ax+2)=0 và (2x+b)(x+1)=0.
=> (x-3)(ax+2)=(2x+b)(x+1).
<=> ax2+(2-3a)x-6=2x2+(2+b)x+b.
<=>a=2 và 2-3a=2+b và b=-6 (Hai phương trình bậc 2 bằng nhau thì các hệ số tương ứng sẽ bằng nhau).
Vậy a=2; b=-6 thỏa mãn phương trình trên.
Chỉ giải thích đc sự lan tỏa của 2 chất đó thôi do 2 chất đó Ko phản ứng với chất nào cả nha nên Ko có pthh (muốn biết giải thích ntn thì lên mạng vào các trang như vietjack, loigiaihay, ... mà xem)
Đúng thì tk, sai thì góp ý ko nhận gạch đá :v