Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ 3 : Ngày hôm qua ở lại : Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Khổ thơ 4 : Ngày hôm qua ở lại : Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn .
học tốt
Mỗi ngày trôi qua mình phải làm 1 việc gì đó thật ý nghĩa
Trong bài thơ Bác ơi! tác giả Tố Hữu có viết
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lửa ,mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
Đoạn thơ giúp em hiểu được nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu?
TRẢ LỜI :
- Tố Hữu đã dành một sự kính yêu, tôn thờ, trân trọng hết mực khi so sánh Bác với “trời đất của ta”. Tác giả say mê viết về tình yêu rộng lớn mà cụ thể, vĩ đại mà thân gần của Hồ Chủ tịch. Tình yêu rộng dài ấy khi dành những vật bé nhỏ, mong manh như ngọn lúa, cành hoa, khi hướng tới sự tự do thiêng liêng của mỗi cuộc đời, mỗi con người, khi chăm lo cho những đối tượng cụ thể: em thơ, người già. Đó là một tình yêu lớn của một tâm hồn lớn, một nhân cách lớn.
hok tốt
*Ryeo*
- Tố Hữu đã dành một sự kính yêu, tôn thờ, trân trọng hết mực khi so sánh Bác với “trời đất của ta”. Tác giả say mê viết về tình yêu rộng lớn mà cụ thể, vĩ đại mà thân gần của Hồ Chủ tịch. Tình yêu rộng dài ấy khi dành những vật bé nhỏ, mong manh như ngọn lúa, cành hoa, khi hướng tới sự tự do thiêng liêng của mỗi cuộc đời, mỗi con người, khi chăm lo cho những đối tượng cụ thể: em thơ, người già. Đó là một tình yêu lớn của một tâm hồn lớn, một nhân cách lớn.
a)Nhân hóa
+đám mây -ngủ quên dưới đáy hồ
+con cá- đớp ngôi sao
+mây - thức
- 4 câu thơ trên được trích trong bài đám mây ngủ quên của nguyễn bao. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp so sánh. Tác giả đã lột tẻ được vẻ đẹp của đám mây: trắng và xốp như bông. Bên cánh đó tác gải còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cách tinh tế và sắc xảo. Nhờ biện pháp nhân hóa ấy mà hình ảnh đám mây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà mây hiện lên với những hành động, trạng thái của con người: ngủ, nghe, giật mình, thức giấc. Nhà thơ Nguyễn Bao như thổi hồn vào trong khổ thơ trên làm cho nó trở nên hay, có hồn và hấp dẫn hơn rất nhiều
Học tốt
**** Mk làm thành ý , bạn tự làm thành đoạn văn nhé ***
- Biện pháp tu từ :
+ So sánh : đám mây xốp trắng như bông
+ Nhân hóa : Ngủ quên, nghe, giật mình
- Ý nghĩa: Đám mây là một vật vô chi vô giác bằng biện pháp nhân hóa và so sánh tác giả đã miêu tả đám mây có những hoạt động gần giống những hoạt động của con người làm cho đám mây trở lên đẹp hơn, đáng yêu, bồng bềnh, bài thơ trở lên sinh động hơn .
- Các từ láy có trong đoạn thơ trên là: hây hây, ríu ra ríu rít.
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt trên má) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.
+ ríu ra ríu rít: (Chỉ tiếng chim hoặc tiếng cười nói ) gợi âm thanh trong và cao,vang lên liên tiếp và vui vẻ.
b) /Đêm ấy ngủ/ ,/ trong giấc mơ,/ /Chấm/ lại khóc với bao nhiêu nước mắt/
TN1 TN2 CN VN
Đây là câu ghép nên có 2 chủ
Chủ ngữ 1 : Đường làm
Chủ ngữ 2 : Hàng cây bạch đàn
Trả lời:
Bốn dòng thơ đầu nói: Nội dung của bốn câu thơ nói về hành trình của bầy ong, sự cực nhọc của bầy ong đi tìm mật.
Hai dòng thơ cuối nói: Công lao và sự chăm chỉ của bầy ong, sự giúp đỡ của bầy ong đối với những loài hoa, qua đó khuyên bảo mọi người hãy bảo vệ chúng, vì chúng là loài có lợi cho môi trường, cung cấp thức phẩm cho con người sử dụng.
Học tốt!!!
TL
Trả lời: công lao và sự chăm chỉ của bầy ong, sự giúp đỡ của bầy ong đối với những loài hoa, qua đó khuyên bảo mọi người hãy bảo vệ chúng, vì chúng là loài có lợi cho môi trường, cung cấp thức phẩm cho con người sử dụng.
HT Ạ@@@@@@@@@@