Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn thơ trên , nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng : Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ nghi lại những điểm 10 do chính kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập . Bởi vậy có thể nói : ngày hôm qua tuy đã qua đinhưng sẽ được nhắc đến khi ta có kiến thức, có thành quả mà "ngày hôm qua" ta đạt được
chúc bạn học tốt ^^
2. "Lưng mẹ còng dần xuống
Cho con một thêm cao"
Câu nói này cho ta biết rằng khi mẹ dần già đi xương khớp yếu rồi sẽ khiến cho lưng mẹ dần còng xuống nhưng trong khi đó người con đang dần lớn lên cao lên trưởng thành hơn có thể lo cho mẹ già ốm yếu nhu ngày xưa mẹ cham con
a, Biện pháp nghệ thuật nhân hóa được thể hiện trong những từ ngữ nào?
Thể hiện qua những từ ngữ: Say , giữ.
b, Theo em, tác giải muốn nói đến điều gì qua hai câu thơ đầu?
Nói về lợi ích của ong mang lại cho con người'
~ Hok T ~
ủa alô | bạn là nhất |
---|---|
ai mượn |
bạn là số 1 |
ai mượn mày | bạn là siêu nhân |
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng: Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ được ghi lại những điểm mười do chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhưng sẽ được nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quả mà “ngày hôm qua” ta đã tích lũy được.
Nhà thơ muốn nói: Kết quả học tập chăm chỉ của ngày hôm qua được thể hiện rõ trên trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ;’ nó sẽ được lưu giữ mãi mãi cùng với thời gian. Vì vậy có thể nói ngày hôm qua sẽ không bao giờ bị mất đi.
Mình đầu nè !
Hok tốt !
Chúc vô lớp chọn !
thờ gian đã trôi qua thì không bao giờ ở lại
dù hôm qua học hành chăm chỉ mà mình vẫn có cố gắng học hành chăm chỉ thì có cảm giác là ngày hôm qua ở lại.
Khổ thơ 3 : Ngày hôm qua ở lại : Trong hạt lúa mẹ trồng
Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong.
Khổ thơ 4 : Ngày hôm qua ở lại : Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn .
học tốt
Mỗi ngày trôi qua mình phải làm 1 việc gì đó thật ý nghĩa